Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để A là số nguyên thì \(2x-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(x\in\left\{1;0;3;-2\right\}\)
\(x^3+3x^2+x+a=x^2\left(x-2\right)+5x\left(x-2\right)+11\left(x-2\right)+22+a=\left(x-2\right)\left(x^2+5x+11\right)+22+a⋮\left(x-2\right)\)
\(\Rightarrow22+a=0\Rightarrow a=-22\)
ĐKXĐ: \(x\ne-5;0\)
\(A=\frac{x^2+2x}{2x+10}+\frac{x-5}{x}+\frac{50-5x}{2x.\left(x+5\right)}\)
\(=\frac{\left(x^2+2x\right).x}{2x.\left(x+5\right)}+\frac{2.\left(x+5\right).\left(x-5\right)}{2x.\left(x+5\right)}+\frac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)
\(=\frac{x^3+2x^2}{2x\left(x+5\right)}+\frac{2.\left(x^2-25\right)}{2x\left(x+5\right)}+\frac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x^3+2x^2+2x^2-50+50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)
\(=\frac{x^3+4x^2-5x}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x\left(x^2+4x-5\right)}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x\left(x+5\right)\left(x-1\right)}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x-1}{2}\)
b. \(A=0\Leftrightarrow\frac{x-1}{2}=0\Rightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)
\(A=\frac{1}{4}\Leftrightarrow\frac{x-1}{2}=\frac{1}{4}\Leftrightarrow4x-4=2\Leftrightarrow4x-6=0\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)
c. Với x=0 thì \(A=\frac{0-1}{2}=-\frac{1}{2}\)
Với x=2 thì: \(A=\frac{2-1}{2}=\frac{1}{2}\)
d. \(A>0\Leftrightarrow\frac{x-1}{2}>0\Rightarrow\left(x-1\right).2>0\Rightarrow x-1>0\Leftrightarrow x>1\)
\(A< 0\Leftrightarrow\frac{x-1}{2}< 0\Leftrightarrow\left(x-1\right).2< 0\Leftrightarrow x-1< 0\Leftrightarrow x< 1;x\ne-5,0\)
e. \(A=\frac{x-1}{2}\inℤ\Rightarrow x-1\in Z\Rightarrow x\inℤ\)
Và \(\left(x-1\right)⋮2\Rightarrow x:2dư1\)
Vậy \(A\in Z\Leftrightarrow x\inℤ\)và x chia 2 dư 1
a/ Ta có : \(A>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{-x^2}{x-1}>0\)
Lại có : \(-x^2\le0\)
\(\Leftrightarrow x-1< 0\)
\(\Leftrightarrow x< 1\)
Vậy ....
b/ Ta có : \(A< 0\)
\(\Leftrightarrow\frac{-x^2}{x-1}< 0\)
Mà \(-x^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow x-1>0\Leftrightarrow x>1\)
Vậy..
ĐKXĐ: \(x\ne-3,x\ne-2,x\ne1\)
\(A=\dfrac{\left(2-x\right)\left(x+2\right)-\left(3-x\right)\left(x+3\right)+2-x}{\left(x+3\right)\left(x+2\right)}:\dfrac{x-1-x}{x-1}\)
\(=\dfrac{-\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x+2\right)}.\left(1-x\right)=\dfrac{x-1}{x+2}\)
\(A=0\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{x+2}=0\Leftrightarrow x=1\left(ktm\right)\Leftrightarrow S=\varnothing\)
a, Ta có :
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)
\(\Rightarrow\frac{(a+b)}{ab}\ge\frac{4}{(a+b)}\)
\(\Rightarrow(a+b)^2\ge4ab\)
\(\Rightarrow(a-b)^2\ge0(đpcm)\)
Mình để cho dấu lớn bằng để dễ hiểu nha bạn
c,Ta có : \(x^2-4x+5=(x^2-4x+4)+1=(x-2)^2+1\ge1\)
Dấu " = "xảy ra khi : \((x-2)^2=0\Rightarrow x=x-2=0\Rightarrow x=2\)
Rồi bạn tự suy ra.Mk chắc đúng không nữa nên bạn thông cảm
Còn câu b và d bạn tự làm nhé
Chúc bạn học tốt
\(a,\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)
\(\Leftrightarrow\frac{a+b}{ab}-\frac{4}{a+b}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{a^2+2ab+b^2-4ab}{ab\left(a+b\right)}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{a^2-2ab+b^2}{ab\left(a+b\right)}\ge0\Leftrightarrow\frac{\left(a-b\right)^2}{ab\left(a+b\right)}\ge0\)(luôn đúng vì a>0,b>0)
dấu ''='' xảy ra khi và chỉ khi a=b
\(b,x+\frac{1}{x}\ge2\)
\(\Leftrightarrow x-2+\frac{1}{x}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2-2x+1}{x}\ge0\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)^2}{x}\ge0\)(luôn đúng)
dấu''='' xảy ra khi và chỉ khi x=1
áp dụng\(x+\frac{1}{x}\ge2\)(c/m trên) =>GTNN là 2
dấu ''='' xay ra khi và chỉ khi x=1
\(c,\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+1\ge1\)
=> GTNN là 1 tại x=2
\(d,\frac{-\left(x^2+4x+4+6\right)}{x^2+2018}=\frac{-\left(x+2\right)-6}{x^2+2018}< 0\)
vì -(x+2 )-6 <-6
a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;-2\right\}\)
Ta có: \(A=\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{x^3-4x}{x^2+4}\cdot\left(\dfrac{1}{x^2+4x+4}+\dfrac{1}{4-x^2}\right)\)
\(=\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{x\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{x^2+4}\cdot\dfrac{x-2-x-2}{\left(x+2\right)^2\left(x-2\right)}\)
\(=\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{-4x}{\left(x+2\right)\left(x^2+4\right)}\)
\(=\dfrac{x^2+4+4x}{\left(x+2\right)\left(x^2+4\right)}\)
\(=\dfrac{x+2}{x^2+4}\)
b) Để A>0 thì x+2>0
hay x>-2 và \(x\ne2\)
Để A<0 thì x+2<0
hay x<-2
Để A=0 thì x+2=0
hay x=-2(loại)
a) A=(\(\dfrac{x+2}{x+2}\)-\(\dfrac{4}{x+2}\)):(\(\dfrac{x-3}{x-3}\)+\(\dfrac{1}{x-3}\))(ĐKXĐ:x≠-2,x≠3)
⇔A=\(\dfrac{x-2}{x+2}\):\(\dfrac{x-2}{x+3}\)
⇔A=\(\dfrac{x-2}{x+2}\).\(\dfrac{x+3}{x-2}\)
⇔A=\(\dfrac{x+3}{x+2}\)
b)Để A>0
⇔\(\dfrac{x+3}{x+2}\)>0
⇔x+3>0 ,x+2>0 hoặc x+3<0,x+2<0(- với - thành +)
⇔x>-3,x>-2 hoặc x<-3,x<-2
⇔-2<x<-3
Vậy ......