Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
x chia 4 dư 1=> x-1 chia hết cho 4
=>x-1+4=x+3 chia hết cho 4
=>x+3+4.36=x+3+144=x+147 chia hết cho 4(1)
x chia 25 dư 3=> x-3 chia hết cho 25
=>x-3+25=x+22 chia hết cho 25
=>x+22+25.5=x+22+125=x+147 chia hết cho 25(2)
Từ (1) và (2) ta thấy:
x+147 chia hết cho 4 và 25
mà (4,25)=1
=> x+147 chia hết cho 4.25
=> x+147 chia hết cho 100
=> x+147=100k(k thuộc N)
=> x=100k-147
Lại có: \(1950\le x\le2015\)
=> \(1950\le100k-147\le2015\)
=> \(2097\le100k\le2162\)
=>\(100k\in\left\{2097,2098,...,2161,2162\right\}\)
mà 100k chia hết cho 100.
=> 100k=2100
=> x=100k-147=1953
Vậy x=1953
a) A={ 14,21,28,35,42,49}
b) Tập hợp A có 22 phần tử
Tick nha pham thuy phuong
X={1;2;3;-1;-2;-3}
1+2+3+(-1)+(-2)+(-3)
=[1+(-1)]+[2+(-2)]+[3+(-3)]
=0+0+0
=0
Tick cho mình nha
x phải nguyên hay thế nào chứ không A nhiều lắm: giá trị của A là một đoạn thẳng nằm song song với trục hoành
cắt trục tung tại điểm A(0,10) vậy A={0,10}
Chẳng hiểu gì,