K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2017

Vì a và b là hai số nguyên lớn hơn 2 mà số nguyên lớn hơn 2 luôn là số lẻ vì nếu là số chẳng nó sẽ chia hết cho 2.

Số lẻ cộng số lẻ luôn có tổng là số chẳng m số chẳng thì chia hết cho 2 nên không là số nguyên tố.

Vậy P= a + b không phải là soy1 nguyên tố.

(mình chỉ giải thích thế thôi chứ lời giải mik ko biết cậu tự làm lời giải được ko?)

6 tháng 12 2017

không biết

22 tháng 12 2015

3)                         CM:p+1 chia hết cho 2

vì p lớn hơn 3 suy ra p là số lẻ và p+1 là số chẵn.

Vậy p+1 chia hết cho 2

                             CM:p+1 chia hết cho 3

Ta có:p x (p+1) x (p+2) chia hết cho 3(vì tích 3 số liên tiếp luôn chia hết cho 3)

Mà p và p+2 là số nguyên tố nên p và p+2 ko chia hết cho 3

Vậy p+1 chia hết cho 3

Mà ƯCLN(2,3) là 1

Vậy p+1 chia hết cho 2x3 là 6

Vậy p+1 chia hết cho 6 với mọi p lớn hơn 3 và p+2 cùng là số nguyên tố.  

23 tháng 3 2022

Giả sử k là ước nguyên tố của a+b (k∈N)

a+b  k.

Vì a+bk⇒ak và bk

⇒k∈ƯC(a;b)⇒k∈ƯC(a;b)

Mà nếu a và b nguyên tố cùng nhau (hay (a,b)=1) thì ƯCLN(a,b)=1

⇒k=1không phải là số nguyên tố trái với giả thiết đặt ra

Do đó không tồn tại ước nguyên tố k của a+b k∈N

Do đó a+b nguyên tố cùng nhau

26 tháng 3 2022

rồi sao nữa ạ

16 tháng 9 2023

1. Đặt \(ƯCLN\left(5n+3,6n+1\right)=d\) với \(d\ne1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5n+3⋮d\\6n+1⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}30n+18⋮d\\30n+5⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow13⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1,13\right\}\)

Nhưng vì \(d\ne1\) nên \(d=13\). Vậy \(ƯCLN\left(5n+3,6n+1\right)=13\)

2. Gọi \(ƯCLN\left(4n+3,5n+4\right)=d\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\5n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}20n+15⋮d\\20n+16⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1\)

 Vậy \(ƯCLN\left(4n+3,5n+4\right)=1\) nên 2 số này nguyên tố cùng nhau. (đpcm)

 3: Tương tự 2 nhưng khi đó \(d\in\left\{1,2\right\}\). Nhưng vì cả 2 số \(2n+1,6n+5\) đều là số lẻ nên chúng không thể có ƯC là 2. Vậy \(d=1\)

 4. Tương tự 3.

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 9 2023

Bạn nên tách riêng rẽ từng bài ra để đăng cho mọi người quan sát dễ hơn nhé.

19 tháng 11 2021

Khẳng định nào sau đây là sai?

A Số 0 và số 1 không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số.

B. Cho số tự nhiên a1, a có 2 ước thì a là hợp số.

C. Số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất.

D. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 mà chỉ có hai ước 1 và chính nó

19 tháng 11 2021

B. Cho số tự nhiên a1, a có 2 ước thì a là hợp số.

30 tháng 10 2017