K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2017

Gọi số dư của a và b khi chia cho m là n \(\left(n\in N\right)\)

Ta có :

\(a=m.k+n\left(k\in N\right)\)

\(b=m.k_1+n\left(k_1\in N\right)\)

\(\Leftrightarrow a-b=\left(m.k+n\right)-\left(m.k_1+n\right)=m.k+n-m.k_1-n=\left(m.k-m.k_1\right)+\left(n-n\right)=m\left(k-k_1\right)⋮m\)

\(\Leftrightarrow a-b⋮m\)

\(\Leftrightarrowđpcm\)

4 tháng 9 2016

Gọi a=nM+d và b=eM+d ﴾n,e E N và n>e﴿

a‐b=nM+d‐﴾eM+d﴿=nM‐eM=M﴾n‐e﴿ chia hết cho M ﴾đpcm﴿

4 tháng 9 2016

Theo bài ra , ta có:

 a : m = q ( dư n )

 b : m = k ( dư n )

ta có: a = q.m + n

           b = k.m + n

ta lại có :  a - b = ( q.m + n ) - ( k.m + n ) 

           =>  a - b = q.m - k.m = ( q - k ).m \(⋮\) m

 => a - b chia hết cho m ( đpcm )

Vậy a - b chia hết cho m

5 tháng 8 2015

Gọi a=nM+d và b=eM+d (n,e E N và n>e)

a-b=nM+d-(eM+d)=nM-eM=M(n-e) chia hết cho M (đpcm)

31 tháng 10 2017

Gọi d là số dư của a và b

Gọi k là thương của a và M

Gọi n là thương của b và M

suy ra a-b=(k*M+d)-(n*M+d)=(k-n)*M

Mà a-b=(k-n)*M !!! Suy ra a-b chia hết cho M

23 tháng 7 2015

Gọi số dư đó là r và q ; p lần lượt là thương của phép chia a,b cho m.

Ta có :

a = qm + r và b = pm + r

Do đó a - b = qm + r - pm + r = qm - pm = m.(q - p) chia hết cho m (đpcm).

25 tháng 6 2015

Vì a và b chia cho 6 có cùng số dư.

=>a=6.m+k,b=6n+k(0<k<6)

=>a-b=6.m+k-6.n-k=(6.m-6.n)+(k-k)=6.(m-n)+0=6.(m-n) chia hết cho 6

Vậy a-b chia hết cho 6

l-i-k-e cho mình nha bạn

19 tháng 9 2017

a) Ta có:

a = 3k + r

b = 3h + r 

(Chú ý k > h vì a > b)

a - b = 3k + r - 3h - r

= 3(k - h)

\(\Rightarrow\)

19 tháng 9 2017

b) Đề sai. Vì nếu a : 3 dư 2 và b chia hết cho 3 thì tổng a + b sẽ không chia hết cho 3

20 tháng 7 2016

gọi a=3p+r

b=3q+r

xét a-b= (3p+r)-(3q+r)

=3p + r - 3q - r

=3p+3q =3.(p+q) chia hết cho 3

các câu sau làm tương tự

20 tháng 7 2016

ủng hộ mik nha