\(2^0+2^1+2^2+2^3+...+2^{2009}\)

B =

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2016

Tất nhiên A và B là hai số tự nhiên,chỉ lũy thừa lên thôi mà.Bài này bth mik cứ nghĩ là A chia B chứ nhỉ

9 tháng 5 2018

a/\(\frac{\left(2^3.5.7\right).\left(5^2.7^3\right)}{\left(2.5.7^2\right)^2}\)

=\(\frac{2^3.5^3.7^4}{2^2.5^2.7^4}\)

=2.5

=10

5 tháng 2 2018

3, Gọi ƯCLN(a,b) = d => a=a'.d                              hay a= 5.a'
                                         b=b'.d                                     b=5.b'

                                        (a',b')=1 ( a'>b')                        (a',b') =1 9a'>b')

Mà a.b = ƯCLn(a,b) . BCNN(a,b)

     a'.5.b'.5= 5.105

     a'.5.b'.5= 5.21.5

    => a'.b'.25= 525

=> a'.b' = 525:25

=> a'.b'=21

Ta có bảng :

d55
a'721
b'31
a35105
b15

5

Vậy ta có các cặp (a,b) : (35;150 và (105;5)

5 tháng 2 2018

Bài 4 bạn làm tương tự nha, khai thác ra hết là làm đc

15 tháng 11 2019

câu a là 1 hàng đẳng thức bạn nhé

Vế trái = (a-b)(a+b)=a^2+ab-ab-b^2=a^2-b^2

b) p^2-1=(p-1)(p+1)

Do p>3 và p là SNT => p ko chia hết cho 3 => p chia 3 dư 1 hoặc 2

+ Nếu p:3 dư 1 thì p-1 chia hết cho 3

+ Nếu p:3 dư 2 thì p+1 chia hết cho 3

=> p^2-1 chia hết cho 3.

Do p>3, p NT=> p lẻ=> p=2k+1

Thay vào đc p^2-1=2k(2k+2)

=4k(k+1)

Do k và k+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp => chia hết cho 2

=> 4k(k+1) chia hết cho 8=> p^2-1 chia hết cho 8

Tóm lại p^2-1 chia hết cho 24 do (3,8)=1

2) p^4-1=(p^2-1)(p^2+1)

Theo câu a thì p^2-1 chia hết cho 24

Do p lẻ (p là SNT >3)

=> p^2 cx lẻ => p^2+1 chẵn do 1 lẻ

=> p^2+1 chia hết cho 2

=> p^4-1 chia hết cho 48 (đpcm).

11 tháng 10 2017

a) Vì 1 : 7 dư 1 và 5x + 1 \(⋮\) 7 nên 5x : 7 dư 6

Vì x là số tự nhiên bé nhất có 3 chữ số khi thay vào 5x thì 5x : 7 dư 6 nên x = 102

Vậy, x = 102

11 tháng 10 2017

giup mk cau con lai di

6 tháng 10 2017

e (3x+2)\(⋮\) (x+1)

vì (x+1)\(⋮\) (x+1)

=> (3x+3)\(⋮\) (x+1)

=> (3x+2)-(3x+3)\(⋮\) (x+1)

=>(3x+2-3x-3)\(⋮\) (x+1)

=> -1\(⋮\) (x+1)

=> (x+1)\(\in\) Ư(-1)={-1;1}

ta có bảng sau

x+1 -1 1
x -2 0
loại thỏa mãn

vậy x=0

17 tháng 2 2020

a) 20+ 21+22+...+22010

A=  20+ 21+22+...+22010

2A= 2( 20+ 21+22+...+22010)

2A= 21+22+...+22010+22011

2A-A= (21+22+...+22010+22011) -(20+ 21+22+...+22010)

A= 22011-20

A= 22011-1

Vì 22011 > 22010 nên 22011 -1 > 22010-1

Vậy..

c)1030  = ( 103 )10 = 100010

= ( 210 )10 = 102410

Vì 1024 > 1000 

=>  100010 < 102410 hay 1030 < 2100