K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2016

p,q là các số nguyên tố khác nhau => (p;q)=1

Áp dụng định lí Fermat nhỏ có: \(p^{q-1}\equiv1\)(mod q). Mà \(q^{p-1}\equiv0\)(mod q) 

=>\(p^{q-1}+q^{p-1}\equiv1-0\equiv1\) (mod q) =>\(p^{q-1}+q^{p-1}-1\equiv1-1\equiv0\) (mod q) 

=>\(p^{q-1}+q^{p-1}-1\) chia hết cho q (1)

Lại áp dụng định lí Fermat nhỏ có: \(q^{p-1}\equiv1\)(mod q). Mà \(q^{p-1}\equiv0\) (mod q)

=>\(p^{q-1}+q^{p-1}\equiv1-0\equiv1\)(mod q) =>\(p^{q-1}+q^{p-1}-1\equiv1-1\equiv0\) (mod q) 

=>\(p^{q-1}+q^{p-1}-1\) chia hết cho q (2)

Từ (1),(2) và (p;q)=1 => \(p^{q-1}+q^{p-1}-1\) chia hết cho pq (đpcm)

2 tháng 11 2016

Bài này mà sử dụng đồng dư thì đơn giản kinh khủng :)

Đặt \(A=p^{q-1}+q^{p-1}-1\)

Vì p,q là các số nguyên tố khác nhau nên \(\left(p;q\right)=1\)

Áp dụng định lý Fecma nhỏ có \(p^{q-1}\text{≡}1\left(modq\right)\)

Mà \(q^{p-1}\text{≡}0\left(modq\right)\)

\(\Rightarrow p^{q-1}+q^{p-1}-1\text{≡}1+0-1\text{≡}0\left(modq\right)\)

\(\Rightarrow A\text{⋮}q\)

Tương tự, vẫn áp dụng định lý Fecma nhỏ có \(q^{p-1}\text{≡}1\left(modp\right)\)

Mà \(p^{q-1}\text{≡}0\left(modp\right)\)

\(\Rightarrow p^{q-1}+q^{p-1}-1\text{≡}0+1-1\text{≡}0\left(modp\right)\)

\(\Rightarrow A\text{⋮}p\)

Có \(A\text{⋮}p\)và \(A\text{⋮}q\); mà \(\left(p;q\right)=1\) nên \(A\text{⋮}p.q\)

Vậy ...

Bạn có thể hiểu thêm về định lý Fecma : nếu a , b nguyên tố cùng nhau thì \(a^{b-1}\text{≡}1\left(modb\right)\)cũng như \(b^{a-1}\text{≡}1\left(moda\right)\)

2 tháng 11 2016

số nguyên tố nhỏ nhất chia hết cho p là 2

thử lại : 22+1=8

8 lại chia hết cho 2

Đs: 2

2 tháng 11 2016

p= 2 đó bạn 

Vì 2 mũ mấy cũng chia hết cho 2!

Bài 1 : So sánh cặp số :2225 và 3150  và Bài 2 : chứng minh rằng :817 – 279  – 913 chia hết cho 405.87 – 218 chia hết cho 14.Bài 3 : cho x > y > 0. chứng minh rằng :x3 > y3x4 > y4Bài 4 : chứng minh rằng :Cho ac = bd thì Cho  với b, d là số nguyên dương  thì .Bài 5 :  tìm x :(2x + 1)(x – 2)(5  – 3x) = 0|x – 1| + 2x  = 8(3x + 5)2 =  Bài 6 : tìm các số x,y , z thỏa :;   và 2x + 5y – 2z = 96 và 2x – 3y + z =...
Đọc tiếp

Bài 1 : So sánh cặp số :

  1. 2225 và 3150
  2.   và 

Bài 2 : chứng minh rằng :

  1. 817 – 279  – 913 chia hết cho 405.
  2. 87 – 218 chia hết cho 14.

Bài 3 : cho x > y > 0. chứng minh rằng :

  1. x3 > y3
  2. x4 > y4

Bài 4 : chứng minh rằng :

  1. Cho ac = bd thì 
  2. Cho  với b, d là số nguyên dương  thì .

Bài 5 :  tìm x :

  1. (2x + 1)(x – 2)(5  – 3x) = 0
  2. |x – 1| + 2x  = 8
  3. (3x + 5)
  4.  

Bài 6 : tìm các số x,y , z thỏa :

  1. ;   và 2x + 5y – 2z = 96
  2.  và 2x – 3y + z = 7

Bài 7 : tính :

  1. S = (-1) + 2 +(-3) + 4 …+(-99) + 100
  2. A = 1 – 3 + 5 – 7 + …+ 149 – 151
  3. B = 2 – 4 + 6 – 8 + … + 102 – 104.
  4. C = 

Bài 8 : tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất (nếu có ) :

  1. A  = 2 + |x – 1|
  2. B = -|2x +3 | + 5
  3. C = |2x +1| + |3 – 2x|

Bài 9 : một lớp học nếu xếp hàng 5 thì thừa 3, nếu xếp hàng 7 thì thừa 1. Hỏi lớp học có bao nhiêu học sinh, biết số học sinh từ 40 đến 60 học sinh.

Bài 10 : cho hàm số : y = f(x) = 3x2 – 1.

  1. Tính f(-2), f(1/4).
  2. Tìm x để f(x) = 47.
  3. Chứng minh f(x) = f(-x) với mọi x
0
Bài 1. Phân tích số 8030028 thành tổng của 2004 số tự nhiên chẳn liên tiếp.Bài 2: Tính B = 1.2.3 + 2.3.4 + … + (n - 1)n(n + 1) Bài 3 : So sánh cặp số :2225 và 3150  và Bài 4 : Chứng minh rằng :817 – 279  – 913 chia hết cho 405.87 – 218 chia hết cho 14.Bài 5 : Cho x > y > 0. chứng minh rằng :x3 > y3x4 > y4Bài 6 : Chứng minh rằng :Cho ac = bd thì Cho  với b, d là số nguyên dương  thì .Bài 7 :  Tìm x...
Đọc tiếp

Bài 1. Phân tích số 8030028 thành tổng của 2004 số tự nhiên chẳn liên tiếp.

Bài 2: Tính B = 1.2.3 + 2.3.4 + … + (n - 1)n(n + 1) 

Bài 3 : So sánh cặp số :

  1. 2225 và 3150
  2.   và 

Bài 4 : Chứng minh rằng :

  1. 817 – 279  – 913 chia hết cho 405.
  2. 87 – 218 chia hết cho 14.

Bài 5 : Cho x > y > 0. chứng minh rằng :

  1. x3 > y3
  2. x4 > y4

Bài 6 : Chứng minh rằng :

  1. Cho ac = bd thì 
  2. Cho  với b, d là số nguyên dương  thì .

Bài 7 :  Tìm x :

  1. (2x + 1)(x – 2)(5  – 3x) = 0
  2. |x – 1| + 2x  = 8
  3. (3x + 5)\(\frac{16}{121}\)

Bài 8 : Tìm các số x,y , z thỏa :

  1. ;   và 2x + 5y – 2z = 96
  2.  và 2x – 3y + z = 7

Bài 9 : Tính :

  1. S = (-1) + 2 +(-3) + 4 …+(-99) + 100
  2. A = 1 – 3 + 5 – 7 + …+ 149 – 151
  3. B = 2 – 4 + 6 – 8 + … + 102 – 104.
  4. C = 

Bài 10 : Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất (nếu có ) :

  1. A  = 2 + |x – 1|
  2. B = -|2x +3 | + 5
  3. C = |2x +1| + |3 – 2x|

Bài 11 : Một lớp học nếu xếp hàng 5 thì thừa 3, nếu xếp hàng 7 thì thừa 1. Hỏi lớp học có bao nhiêu học sinh, biết số học sinh từ 40 đến 60 học sinh.

Bài 12 : Cho hàm số : y = f(x) = 3x2 – 1.

  1. Tính f(-2), f(1/4).
  2. Tìm x để f(x) = 47.
  3. Chứng minh f(x) = f(-x) với mọi x.
1
14 tháng 9 2016

dài thế

2 tháng 1 2017

Bài 1 

số số hạng là 

(99-1) : 1 + 1 = 99 ( số ) 

tỏng là 

(99+1) x 99 : 2= 4950 

đap số 4950 

mấy câu sau tự làm ngại làm lắm ok 

2 tháng 1 2017

Lớp 7 mà bị hỏi bài 9 thì anh thấy quá khó rồi đó.

Gọi \(A\) là số học sinh của lớp. \(A\) chia 5 dư 3 nên \(9A\) chia 5 dư 2.

(CM: \(A=5k+3\Rightarrow9A=45k+27=5\left(9k+5\right)+2\)).

Tương tự, \(A\) chia 7 dư 1 nên \(9A\) chia 7 dư 2.

Vậy \(9A-2\) vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 7 nên \(9A-2⋮35\).

Do \(40\le A\le60\) nên \(A=43\) thoả, mấy cái còn lại không thoả.

22 tháng 11 2016


Ta xét các trường hợp sau:
+ TH1: abab=1⇔⇔a=b Thì a+2b+2a+2b+2=abab=1 
+ TH2: abab<1 ⇔⇔a<b⇔⇔a+2<b+2
a+2b+2a+2b+2 Có phần bù tới 1 là: b−ab+2b−ab+2
abab có phần bù tới 1 là b−abb−ab
Mà b−ab+2b−ab+2<b−abb−ab nên a+2b+2a+2b+2>abab
+TH3: abab>1 ⇔⇔a>b ⇔⇔a+2>b+2
a+2b+2a+2b+2 có phần thừa so với 1 là a−bb+2a−bb+2
abab có phần thừa so với 1 là a−bba−bb
Mà a−bb+2a−bb+2<a−bba−bb nên a+2b+2a+2b+2<abab

Sửa lần cuối bởi BQT: 21 Tháng tư 2014

22 tháng 11 2016

ê bạn cái câu " sửa lần cuối bởi BQT ..." là sao j