K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2017

A=n!+1 => A chia cho tất cả các số từ 2->n dư 1 hay A không có ước số trong khoảng từ 2->n.

Vì B là ước của A => B cũng không có ước từ 2->n vì nếu B có ước từ 2->n thì nó cũng là ước của A => B là số nguyên tố.

16 tháng 11 2019

mình thấy hơi khó

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 12 2017

Lời giải:

Giả sử tồn tại hợp số $B$ sao cho nếu \(A\vdots B\)

Đặt \(B=n+1=ab\), trong đó \(a,b\in\mathbb{N}; a,b\geq 2\)

Khi đó \(A=(ab-1)!+1\). Ta có:

\(A\vdots B\Leftrightarrow (ab-1)!+1\vdots ab\)

\(\Rightarrow (ab-1)!+1\vdots a\) (1)

Với \(b\geq 2\Rightarrow ab-1\geq 2a-1>a\forall a\geq 2\)

\((ab-1)!=1.2....(ab-1)\vdots a\) (2)

Từ (1),(2) suy ra \(1\vdots a\Rightarrow a=1\) (vô lý vì \(a,b\geq 2\) )

Vậy điều giả sử là sai

B phải là số nguyên tố.

1 tháng 12 2017

Cái dòng thứ 6 từ trên đếm xuống là sao vậy, đoạn mà 2a-1>a

22 tháng 8 2015

Toán lớp 6Phân tích thành thừa số nguyên tố

Đinh Tuấn Việt 20/05/2015 lúc 22:51

Theo đề bài ta có: 

 a = p1. p2n $\Rightarrow$⇒ a3 = p13m . p23n.

Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)

$\Rightarrow$⇒ m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)

-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)

-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)

                                                   Vậy a2 có 21 ước số.

 Đúng 4 Yêu Chi Pu đã chọn câu trả lời này.

nguyên 24/05/2015 lúc 16:50

Theo đề bài ta có: 

 a = p1. p2n $$

 a3 = p13m . p23n.

Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)

$$

 m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)

-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)

-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)

                                                   Vậy a2 có 21 ước số.

 Đúng 0

Captain America

22 tháng 8 2015

Có 21 ước

26 tháng 6 2016

a) x=20

26 tháng 6 2016

b)\(x\in\left\{0;1;4;9;-2;-3;-6;-11\right\}\)

17 tháng 11 2017

Giải : a) Mỗi số tự nhiên khi chia cho 6 có một trong các số dư 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 . Do đó mọi số tự nhiên đều viết được dưới một trong các dạng 6n - 2 , 6n - 1 , 6n , 6n + 1 , 6n + 2 , 6n + 3 . Vì m là số nguyên tố lớn hơn 3 nên m không chia hết cho 2 , không chia hết cho 3 , do đó m không có dạng 6n - 2 , 6n , 6n + 2 , 6n + 3 . Vậy m viết được dưới dạng 6n + 1 hoặc 6n - 1 ( VD : 17 = 6 . 3 - 1 , 19 = 6 . 3 + 1 ).

b) Không phải mọi số có dạng 6n \(\pm\)1 ( n \(\in\)N ) đều là số nguyên tố . Chẳng hạn 6 . 4 + 1 = 25 không là số nguyên tố .

=> ( đpcm ).