\(\left\{y\in Z|y=\dfrac{2x+3}{x-2};x\in Z|\right\}\). Liệt kê các phần tử của A<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để y là số nguyên thì \(2x-4+7⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)

Khi x=3 thì \(y=\dfrac{2x+3}{x-2}=\dfrac{2\cdot3+3}{3-2}=9\)

Khi x=1 thì \(y=\dfrac{2\cdot1+3}{1-2}=\dfrac{7}{-1}=-7\)

Khi x=9 thì \(y=\dfrac{2\cdot9+3}{9-2}=\dfrac{21}{7}=3\)

Khi x=-5 thì \(y=\dfrac{2x+3}{x-2}=\dfrac{-10+3}{-5-2}=1\)

Vậy: A={9;-7;3;1}

5 tháng 4 2017

a) A={-16; -13; -10; -7; -4; -1; 2; 5; 8}

b) B={-9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

c) C={-9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2}

12 tháng 9 2019

A={-1} (vì x thuộc Z)

B={-3,-1,1,3,5} (thay k lần lượt =-2,-1,0,1,2 vào 2k+1)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) \(A = \{ 3;2;1;0; - 1; - 2; - 3; -4; ...\} \)

Tập hợp B là tập các nghiệm nguyên của phương trình \(\left( {5x - 3{x^2}} \right)\left( {{x^2} + 2x - 3} \right) = 0\)

Ta có:

 \(\begin{array}{l}\left( {5x - 3{x^2}} \right)\left( {{x^2} + 2x - 3} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}5x - 3{x^2} = 0\\{x^2} + 2x - 3 = 0\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = \frac{5}{3}\end{array} \right.\\\left[ \begin{array}{l}x = 1\\x =  - 3\end{array} \right.\end{array} \right.\end{array}\)

Vì \(\frac{5}{3} \notin \mathbb Z\) nên \(B = \left\{ { - 3;0;1} \right\}\).

b) \(A \cap B = \left\{ {x \in A|x \in B} \right\} = \{  - 3;0;1\}  = B\)

\(A \cup B = \) {\(x \in A\) hoặc \(x \in B\)} \( = \{ 3;2;1;0; - 1; - 2; - 3;...\}  = A\)

\(A\,{\rm{\backslash }}\,B = \left\{ {x \in A|x \notin B} \right\} = \{ 3;2;1;0; - 1; - 2; - 3;...\} {\rm{\backslash }}\;\{  - 3;0;1\}  = \{ 3;2; - 1; - 2; - 4; - 5; - 6;...\} \)

1 tháng 9 2019

xin slot

\(x^4-3x^3-5x^2+12x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-2x^3-x^3+2x^2-7x^2+14x-2x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^3-x^2-7x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x^2-3x-1\right)=0\)

mà x là số hữu tỉ

nên x=2 hoặc x=-2

=>A={2;-2}

b: \(x^3+x^2-3x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+2x^2-x^2-2x-x-2=0\)

=>(x+2)(x^2-x-1)=0

mà x là số hữu tỉ

nên x=-2

=>B={-2}

c: \(\Leftrightarrow x^4-x^3-x^3+x^2-4x^2+4x-2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2-2x-2\right)=0\)

mà x là số hữu tỉ

nên x=1 hoặc x=-1

=>C={1;-1}

21 tháng 6 2017

1. Theo BĐT AM - GM, ta có:

\(\Sigma\dfrac{1}{\left(2x+y+z\right)^2}=\Sigma\dfrac{1}{\left\{\left(x+y\right)+\left(x+z\right)\right\}^2}\le\Sigma\dfrac{1}{4\left(x+y\right)\left(x+z\right)}\)

Do đó BĐT ban đầu sẽ đúng nếu ta C/m được

\(\Sigma\dfrac{1}{4\left(x+y\right)\left(x+z\right)}\le\dfrac{3}{16}\Leftrightarrow\dfrac{8}{3}\left(x+y+z\right)\le\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{8}{3}\left(x+y+z\right)\left(xy+yz+zx\right)\le\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)\left(xy+yz+zx\right)\)

Nhưng điều này đúng vì \(xy+yz+zx\ge\sqrt[3]{x^2y^2z^2}=3\) và theo bổ đề bên trên. Từ đó ta có điều phải chứng minh. Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c=1\)

( Còn bài 2 để suy nghĩ rồi tối đăng cho nha )

22 tháng 6 2017

Hơi lâu đúng không mk giải bài 2 cho

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 7 2019

Lời giải:

a)

\(\forall x\in\mathbb{Z}\) , để \(\frac{x^2+2}{x}\in\mathbb{Z}|\Leftrightarrow x+\frac{2}{x}\in\mathbb{Z}\Leftrightarrow \frac{2}{x}\in\mathbb{Z}\Leftrightarrow 2\vdots x\)

\(\Rightarrow x\in \left\{\pm 1;\pm 2\right\}\)

Vậy \(A=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

b)

Các tập con của A mà số phần tử nhỏ hơn 3 là:

\(\left\{-2\right\}; \left\{-1\right\};\left\{1\right\};\left\{2\right\}\)

\(\left\{-2;-1\right\}; \left\{-2;1\right\}; \left\{-2;2\right\};\left\{-1;1\right\};\left\{-1;2\right\}; \left\{1;2\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 6 2019

Lời giải:

a)

\(\forall x\in\mathbb{Z}\) , để \(\frac{x^2+2}{x}\in\mathbb{Z}|\Leftrightarrow x+\frac{2}{x}\in\mathbb{Z}\Leftrightarrow \frac{2}{x}\in\mathbb{Z}\Leftrightarrow 2\vdots x\)

\(\Rightarrow x\in \left\{\pm 1;\pm 2\right\}\)

Vậy \(A=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

b)

Các tập con của A mà số phần tử nhỏ hơn 3 là:

\(\left\{-2\right\}; \left\{-1\right\};\left\{1\right\};\left\{2\right\}\)

\(\left\{-2;-1\right\}; \left\{-2;1\right\}; \left\{-2;2\right\};\left\{-1;1\right\};\left\{-1;2\right\}; \left\{1;2\right\}\)

A={0;1/2}

Tập con có hai phần tử của A là {0;1/2}