K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2016

vì |a|  là một số tự nhiên với mọi a ∈ Z nên từ |a| < 5 ta có:
=> |a|  = {0,1,2,3,4}.
Nghĩa là a ={0,1,-1,2,-2,3,-3,4,-4}. Biểu diễn trên trục số cácc số này đều lớn hơn -5 và nhỏ hơn 5 do
đó -5<a<5. 

24 tháng 1 2016

 /a/ là một số tự nhiên với mọi a ∈ Z nên từ /a/ < 5 ta có:
=> /a/ = {0,1,2,3,4}.
Nghĩa là a ={0,1,-1,2,-2,3,-3,4,-4}. Biểu diễn trên trục số cácc số này đều lớn hơn -5 và nhỏ hơn 5 do
đó -5<a<5. 

 

 

*/a/ là giá trị tuyệt đối nha>>>

18 tháng 3 2016

k mik CMR rùi mà luwofi viết lắm thông cảm nha!!!leu

18 tháng 3 2016

Gọi ƯCLN(n+3,2n+5) = d

=> n+3 chia hết cho d, 2n+5 chia hết cho d

=> 2(n+3) chia hết cho d, 2n+5 chia hết cho d

=> 2n+6 chia hết cho d,2n+5 chia hết cho d

=> (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d =>đpcm.

17 tháng 2 2016

Bài 2:

a) Ta có:

\(S=1-3+3^2-3^3+3^4-3^5+3^6-3^7+...+3^{96}-3^{97}+3^{98}-3^{99}\)

\(=\left(1-3+3^2-3^3\right)+\left(3^4-3^5+3^6-3^7\right)+...+\left(3^{96}-3^{97}+3^{98}-3^{99}\right)\)

\(=1.\left(1-3+3^2-3^3\right)+3^4.\left(1-3+3^2-3^3\right)+...+3^{96}.\left(1-3+3^2-3^3\right)\)

\(=\left(1+3^4+...+3^{96}\right).\left(1-3+3^2-3^3\right)\)

\(=\left(1+3^4+...+3^{96}\right).\left(-20\right)\) \(\text{⋮}\) \(-20\)

Vậy \(S\) \(\text{⋮}\) \(-20\)

17 tháng 2 2016

Bài 1:

Ta có:

\(A=\left(5m^2-8m^2-9m^2\right).\left(-n^3+4n^3\right)\)

\(=\left[\left(5-8-9\right).m^2\right].\left[\left(-1+4\right).n^3\right]\)

\(=\left(-12\right).m^2.3.n^3\)

\(=\left(m^2.3\right).\left[\left(-12\right)n^3\right]\)

Xét: \(m^2\ge0\) với V m

3>0 nên \(m^2.3\ge0\) với V m

Như vậy để \(A\ge0\) thì \(\left(-12\right)n^3\ge0\)

-12 < 0 nên nếu \(\left(-12\right)n^3\ge0\) thì \(n^3<0\Rightarrow n<0\)

Vậy với n<0 và mọi m thì \(A\ge0\)

 

26 tháng 2 2016

Gọi d \(\in\) ƯC( 2n + 5;n + 2)

\(\text{⇒2n+5−2(n+2)}\) chia hết cho dd

hay 1chia hết cho d

\(\text{⇒d=1}\)

vậy 2n+5 và n+2 nguyên tố cùng nhau

26 tháng 2 2016

Gọi d ∈∈ ƯC( 2n + 5;n + 2)

⇒2n+5−2(n+2)⇒2n+5−2(n+2) chia hết cho dd

hay 1chia hết cho d

⇒d=1⇒d=1

vậy 2n+5 và n+2 nguyên tố cùng nhau

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 12 2016

Lời giải:

Ta có $3^m+5^n\equiv 3^m+1\equiv 0\pmod 4$ nên $3^m\equiv (-1)^m\equiv -1\pmod 4$ nên $m$ lẻ

Đặt $m=2k+1$ ( $k\in\mathbb{N}$) thì $3^m=3^{2k+1}\equiv 3\pmod 8$

$\Rightarrow 5^n\equiv 5\pmod 8$. Xét tính chẵn, lẻ ( đặt $n=2t,2t+1$) suy ra $n$ lẻ

Do đó $\Rightarrow 3^n+5^m\equiv (-5)^n+(-3)^m=-(5^n+3^m)\equiv 0\pmod 8$

Ta có đpcm

29 tháng 2 2016

hiha do ngu tung ma ko biet xem ban linh cua chi nha may day

 

1 tháng 3 2016

??? Ha ha, phan minh ngoc lớp mấy rồi mà k bít viết dấu hả!!!!! Đắng lòng quá hen!!!! Dumpy!!!banh

29 tháng 9 2017

https://olm.vn/hoi-dap/question/956863.html

9 tháng 10 2019

Tham khảo:

undefined

12 tháng 9 2016

ảnh đẹp đó nhưng hổng có liên quan

13 tháng 9 2016

ảnh chống chôi ~ 

17 tháng 1 2016

1.

Chưa phân loại

2.

Chưa phân loại

3.

ko bt

4.

Chưa phân loại

5.

ko bt

18 tháng 1 2016

Thiên Thảo copy nek cho copy vs

1. Chưa phân loại

2. Chưa phân loại

4. Chưa phân loại

27 tháng 5 2018

Chọn đáp án D