K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2017

\(n_{AgNO_3}=n_{Cu\left(NO3\right)_2}=0,4.0,5=0,2\left(mol\right)\)

\(M+nAgNO_3-->M\left(NO_3\right)_n+nAg\)

0,2/n.....0,2..................0,2/n................0,2

\(2M+nCu\left(NO_3\right)_2--->2M\left(NO_3\right)_n+nCu\)

0,4/n.........0,2..............................0,4/n.............0,2

Chất rắn gồm 3 kim loại sau phản ứng : M dư, Cu, Ag

\(m_{Mdu}=a-\left(\dfrac{0,2}{n}+\dfrac{0,4}{n}\right)M=a-\dfrac{0,6M}{n}\left(1\right)\)

\(m_{Ag}+m_{Cu}+m_{Mdu}=a+27,2\left(2\right)\)

Thay (1) vào (2) ta có

\(0,2.108+0,2.64+a-\dfrac{0,6M}{n}=a+27,2\)

\(\Leftrightarrow21,6+12,8+a-\dfrac{0,6M}{n}=a+27,2\)

\(\Leftrightarrow34,4+a-\dfrac{0,6M}{n}=a+27,2\)

\(\Rightarrow\dfrac{0,6M}{n}=7,2\)

Nếu n=1 =>M=12(loại)

n=2=>M=24 (Mg)

n=3=>M=36(loại)

=>M: Mg

CT muối : Mg(NO3)2

\(m_{Mg\left(NO_3\right)_2}=148.\left(\dfrac{0,2}{2}+\dfrac{0,4}{2}\right)=44,4\left(g\right)\)

27 tháng 9 2017

Gọi số mol NaCl là x mol, số mol NaBr là y mol

NaCl+AgNO3\(\rightarrow\)AgCl+NaNO3

\(n_{AgCl}=n_{AgNO_3}=xmol\)

NaBr+AgNO3\(\rightarrow\)AgBr+NaNO3

\(n_{AgBr}=n_{AgNO_3}=ymol\)

143,5x+188y=170x+170y

26,5x=18y

\(\%NaCl=\dfrac{58,5.x.100}{58,5x+103y}=\dfrac{5850x}{\left(58,5+103.\dfrac{26,5}{18}\right)x}=\dfrac{5850}{\left(58,5+\dfrac{103.26,5}{18}\right)}\approx27,84\%\)%NaBr=72,16%

27 tháng 9 2017

Gọi x, y là số mol CaCO3 và M2CO3

x=\(\dfrac{a}{100}=0,01amol\); y=\(\dfrac{b}{2M+60}mol\)

-Gọi khối lượng dung dịch HCl ở cốc A, B là m(2 cốc lúc đầu cân bằng)

CaCO3+2HCl\(\rightarrow\)CaCl2+CO2+H2O

mA=a+m-44x=a+m-0,44a=0,56a+m (gam)

M2CO3+2HCl\(\rightarrow\)2MCl+CO2+H2O

mB=b+m-44y gam

mA=mB\(\rightarrow\)0,56a+m=b+m-44y

0,56a=b-44y\(\rightarrow\)y=\(\dfrac{b-0,56a}{44}\)mol

\(\rightarrow\)\(\dfrac{b}{2M+60}=\dfrac{b-0,56a}{44}\)

\(\rightarrow\)2M+60=\(\dfrac{44b}{b-0,56a}\)

\(\rightarrow\)2M=\(\dfrac{44b-60\left(b-0,56a\right)}{b-0,56a}=\dfrac{33,6a-16b}{b-0,56a}\)

\(\rightarrow\)M=\(\dfrac{33,6a-16b}{2\left(b-0,56a\right)}=\dfrac{16,8a-8b}{b-0,56a}\)

Áp dụng a=5g, b=4,8 g

M=\(\dfrac{16,8.5-8.4,8}{4,8-0,56.5}=\dfrac{45,6}{2}=22,8\approx23\left(Na\right)\)

24 tháng 9 2017

\(n_{Na_2CO_3}=0,2mol\rightarrow n_{CO_3^{2-}}=0,2mol\)

\(n_{\left(NH_4\right)_2CO_3}=0,5mol\rightarrow n_{CO_3^{2-}}=0,5mol\)

-Tổng số mol CO32-=0,2+0,5=0,7mol(trong bài này CO32- khả năng dư)

- Gọi số mol BaCl2 là a \(\rightarrow\)\(n_{Ba^{2+}}=amol\)

- Gọi số mol CaCl2 là b\(\rightarrow\)\(n_{Ca^{2+}}=bmol\)

Ba2++CO32-\(\rightarrow\)BaCO3

Ca2++CO32-\(\rightarrow\)CaCO3

Lập hệ phương tình:

208a+111b=86

197a+100b=79,4

Giải hệ có a=0,2mol, b=0,4mol

\(m_{BaCO_3}=0,2.197=39,4g\)

\(m_{CaCO_3}=0,4.100=40g\)

Tổng số mol CO32-(PU)=a+b=0,6mol<0,7( CO32- dư là đúng)

24 tháng 9 2017

BaCO3 39,4g

CaCO3 40g

5 tháng 11 2016

a/ Xác định kim loại M

nH2SO4 ban đầu = 78,4.6,25:100=0.05 mol

Goi số mol MO là a mol, mMO = (M+16).a

MO+H2SO4---MSO4+H2O(1)

a mol amol amol

Số mol axit dư sau phản ứng (1): 0,05-a mol

mdd sau phản ứng: (m+16)a+78,4

Theo bài ra ta có: 2,433=100.(0,05-a).98/[(m+16)a+78,4] (I)

Mặt khác: MO+CO---M+CO2 (2)

a mol a mol a mol amol

Theo bài ra CO2 tham gia phản ứng hết, các phản ứng có thể xảy ra:

CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O

b 2b b b

CO2+NaOH--->NaHCO3

c c c

Khối lượng muối tạo thành: 100b+84c=2,96

- Nếu NaOH dư không xảy ra phản ứng (3). Tức là c = 0 mol,

b = a = 2,96 : 106 = 0,028 mol. Thay a = 0,028 vào (I) ta tìm được M = 348,8 (loại).

- Nếu NaOH phản ứng hết: 2b + c = 0,5 . 0,1 = 0,05 (III)

Từ (II) và (III) ta có : 106 b + 84(0,05 – 2b) = 2,96

62b = 1,24 suy ra: b= 0,02 và c = 0,01

Theo 2, 3 và 4, n co2 = 0,03= n MO = a = 0,03.

Thay giá trị a = 0,03 và (I) ta có: 0,07299M = 4,085

M = 56 vậy kim loại M là Fe, mMO=(56+16).0,03= 2,16 g

b/ Dung dịch E gồm FeSO4 0,03 mol và H2SO4 dư 0,02 mol. Khi cho Al phản ứng hoàn toàn tạo 1,12 gam chất rắn, H2SO4 phản ứng hết.

2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2

2Al+3FeSO4----->Al2(SO4)3+3Fe

Khối lượng Fe trong dung dịch E : 56 . 0,03 = 1,68 gam > 1,12 gam

Như vậy FeSO4 còn dư thì Al tan hết. Vây t = 1,12: 56 =0,02 mol

Vây n Al = 0,04 : 3 + 0,04:3 = (0,08 : 3) mol

Vây khối lượng x = 0,08: 3 . 27 = 0,72 gam

17 tháng 5 2016

- Khi cho dd BaCl2 vào dd A:

BaCl2 + Na2SO4 \(\rightarrow\)  BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl  (1)

BaCl2 + K2SO4 \(\rightarrow\)  BaSO4\(\downarrow\) + 2KCl     (2)

- Khi cho dd H2SO4 vào nước lọc thấy xuất hiện kết tủa, chứng tỏ trong nước lọc còn chứa BaCl2 (dư) và tham gia phản ứng hết với H2SO4.

                   BaCl2 + H2SO4 \(\rightarrow\)  BaSO4\(\downarrow\)+ 2HCl     (3)

- Khối lượng BaCl2 cho vào dung dịch A là:

\(m_{BaCl_2}=\frac{1664}{100}.10=166,4\left(g\right)\rightarrow n_{BaCl_2}=\frac{166,4}{208}=0,8\left(mol\right)\)

- Số mol  BaCl2 tham gia phản ứng (3) là:

\(n_{BaCl_2\left(3\right)}=n_{BaSO_4\left(3\right)}=\frac{46,6}{233}=0,2mol\)

- Suy ra tổng số mol  Na2SO4 và K2SO4 = số mol BaCl2 tham gia phản ứng (1) và (2) và bằng:  \(n_{\left(Na_2SO_4+K_2SO_4\right)}=n_{BaCl_2\left(1+2\right)}=0,8-0,2=0,6mol\)

- Vì số mol Na2SO4 và K2SO4 trong hỗn hợp trộn với nhau theo tỉ lệ 1:2 nên ta có:

\(n_{Na_2SO_4}=0,2\left(mol\right);n_{K_2SO_4}=0,4\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{Na_2SO_4}=0,2.142=28,4\left(g\right);m_{K_2SO_4}=0,4.174=69,6\left(g\right)\)

- Khối lượng dung dịch A:  \(m_{ddA}=102+28,4+69,6=200g\)

- Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A:

\(C\%_{Na_2SO_4}=\frac{28,4}{200}.100\%=14,2\%;\)\(C\%_{K_2SO_4}=\frac{69,6}{200}.100\%=34,8\%\)

30 tháng 11 2017

Bạn tự viết PTHH nhé.

a)nNaOH=0.025mol

Từ PTHH->nH+p/u với NaOH=nNaOH=2.025mol

Đặt nH2SO4=amol.->nHCl=3amol

->nH+ trong dd=2a+3a=5a mol

->a=0.01

->nHCl=0.03mol;nH2SO4=0.01mol

b)nHCl=0.06mol;nH2SO4=0.02mol

->nH+=0.06+0.02x2=0.1mol

->nOH- có thể p/u=nH+=0.1mol

Đặt VddB=x(l)

->nNaOH=0.2xmol;nBa(OH)2=xmol

->nOH-=0.2x+2x=2.2xmol

->x=0.025(l)

c)Áp dụng DLBTKL

->m muối=m axit +m bazo -m H2O

n H2O=1/2 nH+=0.05mol<=>0.9g

->m muối=0.06x36.5+0.02x98+0.2x0.025x40+

0.025x171-0.9=7.725g

Mình nghĩ chắc là đúng rồi đó.

2 tháng 11 2017

Pt: Zn+CuSO4➝ZnSO4+Cu

Gọi nZn là a

Theo pt: Cu sinh ra=nạn mất đi

mCu sinh ra=64a

mZn mất đi=65a

Ta thấy : 65a>64a

Nên khối lượng thanh kim loại giảm đi

26 tháng 8 2017

1)feo

2)

3)SIH4

26 tháng 8 2017

Câu 1:

Ta co PTHH :

FexOy + CO → xFe + yCO2

m(giam) = mO = \(4,8\left(g\right)\)

=> nO = 0,3 (mol)

Ta co :

\(mFexOy=mFe+mO=>mFe=mFexOy-mO=16-4,8=11,2\left(g\right)=>nFe=0,2\left(mol\right)\)

Ta co ti le : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{nFe}{nO}=\dfrac{0,2}{0,3}=\dfrac{2}{3}=>x=2;y=3\)

Vay CTHH cua oxit la : Fe2O3

28 tháng 8 2016

có vấn đề rồi. Muối tác dụng với muối tạo ra 2 muối mới làm gì có kim loại hở em!! Coi lại nha

28 tháng 8 2016

anh ns câu nào

 

3 tháng 8 2017

Hướng dẫn cách làm ngắn gọn nha ! < 3

\(Theo-\text{đ}\text{ề}-b\text{ài}-ta-c\text{ó}:nH2=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

Gọi x ,y lần lượt là số mol của Al và Ag

Ta có PTHH :

\(\left(1\right)2Al+3H2SO4->Al2\left(SO4\right)3+3H2\uparrow\)

x mol.........3x mol............. x mol..............3 xmol

\(\left(2\right)2Ag+H2SO4->Ag2SO4+H2\uparrow\)

y mol ........... y mol.............. y mol ....... ymol

Ta có PT : \(\left\{{}\begin{matrix}27x+108y=12\\3x+y=0,6\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=?\\y=?\end{matrix}\right.\)

a) Tìm được x và y rồi thì => ra được nAl và nAg = > %mAl và %mAg

b) Tìm được x ,y => nH2SO4 = 3x + y = ? => mH2SO4 = ? => mddH2SO4 = ?

Và sẽ => được VddH2SO4 = \(\dfrac{m\text{dd}H2SO4}{D}=?\)

Vậy.............

22 tháng 12 2017

cảm ơn yeu