K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2017

a) gọi hóa trị của kim loại A là x , của kim loại B là y

PTHH:

2A + 2xHCl \(\rightarrow\) 2AClx + xH2 (1)

2B + 2yHCl \(\rightarrow\) 2BCly + yH2 (2)

b) nH2 = V/22,4 = 8,96/22,4 = 0,4(mol) => mH2 = 0,4 x 2 = 0,8(g)

Theo PT(1)(2) => nHCl = 2nH2 = 2 . 0,4 = 0,8(mol)

=> mHCl = 0,8 x 36,5 =29,2(g)

Theo ĐLBTKL :

mhỗn hợp 2 kim loại + mHCl = m2 muối + mH2

=> a + 29,2 = 67 + 0,8 => a =38,6(g)

22 tháng 3 2017

giông câu hỏi mình thế

Câu 1:

a) PTHH: \(2A+2xHCl\rightarrow2ACl_x+xH_2\uparrow\)

                \(2B+2yHCl\rightarrow2BCl_y+yH_2\uparrow\)

b) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2}=0,4\cdot2=0,8\left(g\right)\)

Theo các PTHH: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,8\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{HCl}=0,8\cdot36,5=29,2\left(g\right)\)

Bảo toàn khối lượng: \(a=m_{KL}=m_{muối}+m_{H_2}-m_{HCl}=38,6\left(g\right)\)

5 tháng 3 2018

Gọi x,y lần lượt là số mol của A,B

nH2 = \(\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\) mol

Pt: 2A + 2xHCl --> 2AClx + xH2

.....2B + 2yHCl --> 2BCly + yH2

Theo pt ta có: nHCl = 2nH2 = 2 . 0,4 = 0,8 mol

=> mHCl = 0,8 . 36,5 = 29,2 (g)

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

a = mmuối khan + mH2 - mHCl = 67 + (0,4 . 2) - 29,2 = 38,6 (g)

10 tháng 2 2018

a) Gọi x,y lần lượt là hóa trị của kim loại A, B

Pt: 2A + 2xHCl --> 2AClx + xH2

......2B + 2yHCl --> 2BCly + yH2

b) nH2 = \(\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\) mol

mH2 = 0,4 . 2 = 0,8 (g)

Từ pt: => nHCl =2nH2 = 2. 0,4 = 0,8 mol

=> mHCl = 0,8 . 36,5 = 29,2 (g)

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

mhh + mHCl = mmuối + mH2

=> mhh = mmuối + mH2 - mHCl

Hay: a = 67 + 0,8 - 29,2 = 38,6 (g)

4 tháng 1 2019

Do A và B đều tác dụng hết với dd HCl nên có thể viết được phương trình phản ứng :

2A + 2xHCl\(\rightarrow\)2 AClx +x H2;

2B+2yHCl\(\rightarrow\) 2BCly+yH2;

- Vì phản ứng xảy ra hết:

-nH2=\(\dfrac{8.96}{22.4}=0.4\left(mol\right)\) \(\Leftrightarrow\) mH2=0,8(g)

-Bảo toàn nguyên tố H: nH(H2)=nH(HCl)=2nH2=0.8(mol)

\(\Leftrightarrow\) nHCl=0.8(mol)

-mHCl=0,8.36,5=29,2(g)

- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

a+mHCl=mMuối +mH2 => a=38.6(g)

Vậy ...

4 tháng 1 2019

Gọi x, y lần lượt là hóa trị của kim loại A, B.
a. PTHH:
\(2A+2xHCl\rightarrow2ACl_x+xH_2\)

\(2B+2yHCl\rightarrow2BCl_y+yH_2\)
b. \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2}=0,4.2=0,8\left(g\right)\)

Theo PT ta có: \(n_{HCl}=2.n_{H_2}=2.0,4=0,8\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,8.36,5=29,2\left(g\right)\)
Áp dụng ĐL BTKL ta có:
\(m_A+m_{HCl}=m_{muoi}+m_{H_2}\)
\(\Rightarrow m_A=m_{muoi}+m_{H_2}-m_{HCl}\)
\(\Rightarrow_A=67+0,8-29,2=38,6\left(g\right)\)

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

21 tháng 4 2021

a) Mg + 2HCl \(\rightarrow\)  MgCl2 + H2

Muối tạo thành: magie clorua

b) nMg = 8,4 : 24 = 0,35 mol

Theo pt: nH2 = nMg = 0,35 mol

=> V = 0,35 . 22,4 = 7,84l

c) Pt: 2Mg + O2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) 2MgO

nO2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol

Có nFe : nO2 = \(\dfrac{0,35}{2}:\dfrac{0,1}{1}=0,175:0,1\)

Do 0,175 > 0,1 nên Mg dư

21 tháng 4 2021

nMg = 8.4 / 24 = 0.35 (mol) 

Mg + 2HCl => MgCl2 + H2

0.35....................0.35....0.35

VH2 = 0.35 * 22.4 = 7.84 (g) 

mMgCl2 = 0.35 * 95 = 33.25 (g) 

nO2= 2.24 / 22.4 = 0.1 (mol) 

2Mg + O2 -to-> 2MgO 

2...........1

0.35......0.1

LTL: 0.35/2 > 0.1 

=> Mg dư 

Mg không cháy hết 

5 tháng 3 2023

a, PT: \(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)\)

Theo ĐLBT KL, có: mKL + mH2SO4 = m muối + mH2

⇒ m muối = 7,8 + 0,4.98 - 0,4.2 = 46,2 (g)

c, Gọi: nR = x (mol) → nAl = 2x (mol)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_R+\dfrac{3}{2}n_{Al}=x+\dfrac{3}{2}.2x=0,4\left(mol\right)\Rightarrow x=0,1\left(mol\right)\)

⇒ nR = 0,1 (mol)

nAl = 0,1.2 = 0,2 (mol)

⇒ 0,1.MR + 0,2.27 = 7,8 ⇒ MR = 24 (g/mol)

Vậy: R là Mg.

12 tháng 12 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25(mol)\\ a,PTHH:Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\)

\(b,\) Đặt \(n_{Fe}=x(mol);n_{Al}=y(mol)\)

\(\Rightarrow 56x+27y=8,3(1)\)

Theo PTHH: \(x+1,5y=0,25(2)\)

\((1)(2)\Rightarrow x=y=0,1(mol)\\ \Rightarrow \%_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{8,3}.100\%=67,47\%\\ \%_{Al}=100\%-67,47\%=32,53\%\)