Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B.
Kết tủa chứa 3 kim loại là Ag; Cu; Fe nên dung dịch chứa 2 muối là Al(NO3)3 và Fe(NO3)2.
Đáp án B.
Kết tủa chứa 3 kim loại là Ag; Cu; Fe nên dung dịch chứa 2 muối là Al(NO3)3 và Fe(NO3)2.
→ B T e 3 n A l < n A g + 2 n C u 2 + < 3 n A l + 2 n F e → 3 a < c + 2 d < 3 a + 2 b .
Chọn B.
Dung dịch X chứa Mg(NO3)2 và Cu(NO3)2 . Khi cho X tác dụng với Fe thì:
Dung dịch X chứa Mg(NO3)2 (a mol) và Cu(NO3)2 dư (b mol)
Bảo toàn N => 2a + 2b = 0,1 + 0,25.2
X với Fe: ∆ m = 64b - 56b = 9,36 - 8,4
Giải hệ được a = 0,18 và b = 0,12
Trong 19,44 gam kết tủa chứa Ag (0,1), Cu
(0,25 - 0,12 = 0,13) => mMg dư = 0,32
m = 0,18.24 + 0,32 = 4,64
Đáp án C
Chọn đáp án A
Với bài toán kim loại tác dụng với muối các bạn cứ quan niệm là kim loại mạnh nhất sẽ đi nuốt anion của thằng yếu nhất trước.
Ta có
lượng NO3 này sẽ phân bổ dần cho:
Đầu tiên
Và Cu + Ag bị cho ra ngoài hết
Đáp án : D
Dung dịch X chứa 2 muối chắc chắn là Cu2+ và Mg2+
Trong kết tủa có thể có Mg chưa kịp phản ứng với Cu2+
Thêm 4,2g Fe và thu được 4,68g > mFe => Phản ứng với Cu2+
=> nCu2+ = (4,68 – 4,2)/(64 – 56) = 0,06 mol
=> Dung dịch muối có 0,09 mol Mg2+ ; 0,06 mol Fe2+(bảo toàn điện tích với NO3-)
Bảo toàn khối lượng :
, m + mAgNO3 + Cu(NO3)2 = mKết tủa + mdd X
,mdd X + mFe = mrắn + mdd sau
=> m = 2,32g
Chọn đáp án C
Ta có :
Vậy 9,36 chất rắn là gì ?
Đương nhiên là Fe và Cu
Chọn A.
Al phản ứng vừa đủ với AgNO3, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 ® nAl = 1/3 mol Þ a = 9 (g)
Al phản ứng tới Fe2+ tạo muối nhưng Fe2+ còn dư ® nAl > 0,2 mol Þ a > 5,4 (g)
Vậy 5,4 < a ≤ 9.