Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. đ/s là 5
2. ta có: 95=19x5 ; 63=7x32 ; 123=3x41 ; 2014=2x19x53
k cho mk đi mk lm tiếp cho
3. a) = 37 ; b) = 23
4. 2540 và 1638 chia hết cho 2 ; 1347 và 1638 chia hết cho 3 ; 2540 chia hết cho 5 ; 1638 chia hết cho 9.
Gọi số học sinh là x.
Theo đề ta có: x : 15,20,25 dư 12 => x - 12 \(⋮\)15,20,25.
=> \(x-12\in BC\left(15,20,25\right)\)
\(\Rightarrow x-12\in\left\{0;300;600;900;1200;...\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{12;312;612;912;1212;...\right\}\)
Mà x\(⋮\)36 và x có 3 chữ số => x = 612.
Vậy có 612 học sinh tham gia đồng diễn thể dục.
a) 2,63=\(2\frac{63}{100}\)
b)\(\frac{2013}{100}\)=\(20\frac{13}{100}\)=20,13
c)\(\frac{-2}{5}=\frac{-14}{35}\)
\(\frac{-3}{7}=\frac{-15}{35}\)
vì\(\frac{-14}{35}>\frac{-15}{35}\Rightarrow\frac{-2}{5}>\frac{-3}{7}\)
tao chịu ...... mày có bjk làm thì chỉ tao với thánh Tú đẹp trai ahjhj
Ta có:
\(\frac{a}{b}=\frac{a\times\left(b+m\right)}{b\times\left(b+m\right)}=\frac{a\times b+a\times m}{b\times b+b\times m}\)
\(\frac{a+m}{b+m}=\frac{\left(a+m\right)\times b}{\left(b+m\right)\times b}=\frac{a\times b+m\times b}{b\times b+b\times m}\)
vì \(\frac{a}{b}>1\) nên \(a>b\), ta suy ra \(a\times m>b\times m\)
hay \(a\times b+a\times m>a\times b+m\times b\)
hay \(\frac{a\times b+a\times m}{b\times b+b\times m}>\frac{a\times b+m\times b}{b\times b+b\times m}\)
hay \(\frac{a}{b}>\frac{a+m}{b+m}\)
Vì \(\frac{a}{b}>1\)
=> a > b
=> a.m > b.m
=> a.m + a.b > b.m + a.b
=> a.(b + m) > b.(a + m)
=> \(\frac{a}{b}>\frac{a+m}{b+m}\)
Để A viết được dưới dạng số thâp phân hữu hạn thì mẫu của A phải là bội của 2 hoặc 5
Như vậy, có thể điền bất kì số nào là ước của 2 hoặc 5 vào ô trống đều được 1 số thoả mãn đề bài