K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2016

Các số nguyên tố có một chữ số là : 2, 3, 5, 7

Điền vào dấu hỏi chấm ta đượcbai67Trong các phân số trên, các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là:bai67_1

Vậy có thể điền ba số: 2, 3, 5

29 tháng 7 2016

Các số nguyên tố có một chữ số là : 2, 3, 5, 7

Điền vào dấu hỏi chấm ta đượcbai67Trong các phân số trên, các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là:bai67_1

Vậy có thể điền ba số: 2, 3, 5

28 tháng 7 2016

Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 8 = 2^{3}, 5, 20 = 2^{2}. 5, 125 = 5^{3} đều không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn

Ta được;

6 tháng 10 2016

Để A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn thì y rút gọn với tử để mẫu chỉ chứa ước là 2 hoặc 5 hoặc y có ước là 2 hoặc 5

+ Nếu y rút gọn với mẫu để tử chứa ước là 2 hoặc 5

Do y nguyên tố nên y = 3

+ Nếu y có ước là 2 hoặc 5

Do y nguyên tố nên \(\left[\begin{array}{nghiempt}y=2\\y=5\end{array}\right.\)

Vậy có thể điền 3 số y nguyên tố thỏa mãn đề bài là 2; 3 và 5

4 tháng 8 2016

a)

– Phân số \(\frac{5}{8}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 8 = 23 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Phân số \(-\frac{3}{20}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 20 = 22 . 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Phân số  \(\frac{14}{35}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì \(\frac{14}{35}\)  = 2/5, mẫu 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Các phân số \(\frac{4}{11}\)\(\frac{15}{22}\);  7/12 có mẫu lần lượt là 11 = 1 . 11; 22 = 2 . 11; 12 = 3 . 22 đều chứa ước nguyên tố khác 2 và 5 nên được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

b) 5/8 = 0,625;   3/20 = -0,15; 14/35 = 2/5 = 0,4
4/11 = 0,(36);   15/22 = 0,6(81);   7/12 = 0,58(3)

30 tháng 9 2016

làm cho tớ phép tính b) nhỏ sách vnen lớp 7 đi ạ

22 tháng 7 2016

mét hay mm

 

22 tháng 7 2016

bạn ơi m hay mm z

23 tháng 7 2016

sao mà nhiều thếhaha

18 tháng 9 2016

\(\left(-2\frac{3}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)

\(=\left(-\frac{11}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)

\(=\left(-\frac{11}{4}+\frac{2}{4}\right)^2\)

\(=\left(-\frac{9}{4}\right)^2\)

\(=\frac{81}{16}\)

18 tháng 9 2016

\(\left(-2\frac{3}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)

\(=\left(\frac{-11}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)

\(=\left(\frac{-11}{4}+\frac{2}{4}\right)^2\)

\(=\left(\frac{-9}{4}\right)^2\)

\(=\frac{81}{16}\)

29 tháng 10 2016

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{2a}{2b}=\frac{3c}{3d}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{2a}{2b}=\frac{3c}{3d}=\frac{2a-3c}{2b-3d}=\frac{2a+3c}{2b+3d}\left(đpcm\right)\)

23 tháng 8 2016

hihi bài này mình học ùi nhưng ko hỉu cho a+2016 bạn về xem lại sách y 

23 tháng 8 2016

Dễ mà,bn xem lại SBT toán 6 hay là toán 7 í,mk quên rồi,lười quá không buồn đi lấy.haha