Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CÂU 1 GIẢI:
Để P có giá trị nguyên thì: 2n - 5 chia hết cho 3n - 2 =>3.(2n - 5) chia hết cho 3n - 2
<=>6n - 15 chia hết cho 3n - 2
Ta có:6n - 15=(6n - 4) - 11
=2.(3n - 2) - 11
Vậy 2.(3n - 2) - 11 chia hết cho 3n - 2
Mà 2.(3n - 2) chia hết cho 3n - 2 nên 11 chia hết cho 3n - 2
=>3n - 2 thuộc Ư(11)={1;-1;11;-11}
=>3n thuộc{3;1;13;-9}
Mà n thuộc N=>3n chia hết cho 3
=>3n thuộc{3;-9}
Vậy n thuộc{1;-3}
CÂU 2 GIẢI:
M và N ko cùng có giá trị nguyên với cùng 1 giá trị nguyên của a khi M - N=1
Xét hiệu:M - N
TA CÓ:M=3.(7a - 1)/12
M=21a - 3/12
=>M - N=21a - 3/12 - 5a+3/12
=16a - 6/12
Vì a thuộc N=>16a chia hết cho 4(1)
Mà 6 ko chia hết cho 4(2)
Từ (1) và (2)=>16a - 6 ko chia hết cho 4
Mà 12 chia hết cho 4=>M - N khác 0
VẬY M VÀ N KO THỂ CÙNG 1 GIÁ TRỊ NGUYÊN VỚI CÙNG 1 GIÁ TRỊ NGUYÊN a
tk cho công sức của mk nha!mơn nhìu!!!!!^-^
a) M là phân số khi \(3-a\ne0\Rightarrow a\ne3\)
b) Mlà số nguyên khi 2a+1 chia hết ch 3-a mà 2a+1 chia 3-a dư 7 nên muốn 2a+1 chia hết cho 7 thì 3-a phải là ước của 7.
Ta có ước của 7 là s=(-1;1;-7;7)
Ta xét các trường hợp:
trường hợp 1: \(-a+3=-1\Rightarrow-a=-4\Rightarrow a=4;\)
trường hợp 2: \(-a+3=1\Rightarrow-a=-2\Rightarrow a=2;\)
trường hợp 3: \(-a+3=-7\Rightarrow-a=-10\Rightarrow a=10;\)
trường hợp 4: \(-a+3=7\Rightarrow-a=4\Rightarrow a=-4;\)
vậy với a=(-4;2;4;10) thì M là 1 số nguyên.
A = \(\frac{2n+2}{2n}\) = \(\frac{2n}{2n}\) + \(\frac{2}{2n}\) = \(\frac{1}{n}\) + 1
Để A là phân số thì n phải khác 0.
Để A là số nguyên thì n phải là ước của 1
Suy ra n = 1 hoặc n = -1
Câu trả hay sẽ được cộng 2 điểm hỏi đáp nhớ giữ lời nhé!!!
a) A là phân số nếu mẫu số khác 0 , tức là 2n \(\ne\) 0 => n \(\ne\) 0
Vậy với n \(\ne\) 0 thì A là phân số
b) A là số nguyên nếu 2n + 3 chia hết cho 2n
2n luôn chia hết cho 2n
=> 3 chia hết cho 2n hay 2n \(\in\)Ư(3) = {1;-1;3;-3}
Vì 2n chẵn => không có n để 2n \(\in\) Ư(3)
Vậy không có số n thỏa mãn A nguyên
a,n khác 0 , n thuộc Z thì A là p/s
b, để A nguyên thì 2n + 3 phải : hết cho 2n
ta có : 2n + 3 : hết cho 2n
mà 2n : hết cho 2n
=> 3 : hết cho 2n
=> 2n thuộc Ư(3)
=> 2n thuộc { 1 , 3 }
vậy ko có giá trị nào của n thì A nguyên
a) Để A = 0 ta xét :
Nếu m = 0 thì x là một số bất kì
Nếu m \(\ne\) 0 thì \(\frac{7x-8}{6x+5}=0\) <=> 7x - 8 = 0 <=> 7x = 8 <=> x = \(\frac{8}{7}\)
b) Vì m là số dương nên để A > 0 thì \(\frac{7x-8}{6x+5}>0\)
<=> 7x - 8 > 0 và 6x + 5 > 0 hoặc 7x - 8 < 0 và 6x + 5 < 0
<=> x > \(\frac{8}{7}\) và x > \(-\frac{5}{6}\) hoặc x < \(\frac{8}{7}\) và x < \(-\frac{5}{6}\)
<=> x > \(\frac{8}{7}\) hoặc x < \(-\frac{5}{6}\)
c) Vì m là số âm nên để A < 0 <=> \(\frac{7x-8}{6x+5}>0\)
Như ở phần b ta có x > \(\frac{8}{7}\) hoặc x < \(-\frac{5}{6}\)
a) A = 0 =>m = 0 hoặc \(\frac{7x-8}{6x+5}=0\)
\(\frac{7x-8}{6x+5}=0\) => 7x - 8 = 0 => x = 8/7
b) A > 0 => \(m.\frac{7x-8}{6x+5}\) > 0 => \(m;\frac{7x-8}{6x+5}\) cùng dấu mà m > 0 nên \(\frac{7x-8}{6x+5}>0\)
=> 7x - 8 và 6x + 5 cùng dương hoặc cùng âm
TH1: 7x - 8 > 0 và 6x + 5 > 0
7x - 8 > 0 => 7x > 8 => x > 8/7
6x + 5 > 0 => 6x > - 5 => x > -5/6
=> x > 8/7 và x > -5/6 => x > 8/7
Th2:
7x - 8 < 0 và 6x + 5 < 0
7x - 8 < 0 => 7x < 8 => x < 8/7
6x + 5 < 0 => 6x < - 5 => x < -5/6
=> x < 8/7 và x < -5/6 => x < -5/6
Vậy A dương thì x > 8/7 hoặc x < -5/6
c) A < 0 => \(m.\frac{7x-8}{6x+5}\) < 0 => \(m;\frac{7x-8}{6x+5}\) trái dấu mà m > 0 nên \(\frac{7x-8}{6x+5}>0\)
Theo kết quả câu b => x > 8/7 hoặc x < -5/6