\(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{70}\)Chứng minh rằng 0,2<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2017

ta có số hạng là 60 số hạng

nếu có 5 nhóm thì mỗi nhóm có 12 số hạng

=(1/11+1/12+.....+1/21+1/22)+(1/23+1/24+...+1/33+1/34)+(1/35+1/36+...+1/45+1/46)+ (1/47+1/48+....+1/56+1/57)+(1/58+1/59+1/69+1/70)

xét nhóm 1 ta có

1/11=1/11

1/11>1/12

1/11>1/13

................

1/11>1/22

xét nhóm 2 ta có

1/23=1/23

1/23>1/24

1/23>1/25

................

1/23>1/34

Xét nhóm 3 ta có

1/35=1/35

1/35>1/36

................

1/35>1/46

Xét nhóm 4 ta có

1/47=1/47

1/47>1/48

.................

1/47>1/57

Xét nhóm 5 ta có

1/58=1/58

1/58>1/59

................

1/58>1/70

Vây ta có A<1/11.12+1/23.12+1/35.12+1/47.12+1/58.12

Ta có 1/11.12+1/23.12+1/35.12+1/47.12+1/58.12<5/2

Dựa vào tính chất bắc cầu thì A<5/2

Vẫn chia 5 nhóm ta có

nhóm 1

1/11>1/22

1/12>1/22

................

1/22=1/22

Xét nhóm 2 ta có

1/23>1/34

1/24>1/34

................

1/34=1/34

Xét nhóm 3 ta có

1/35>1/46

1/34>1/46

................

1/46=1/46

Xét nhóm 4 ta có

1/47>1/57

1/48>1/57

................

1/57=1/57

Xét nhóm 5 ta có

1/58>1/70

1/59>1/70

...............

1/70=1/70

Vậy ta có A>1/22.12+1/34.12+1/46.12+1/57.12+1/70.12

mà 1/22.12+1/34.12+1/46.12+1/57.12+1/70.12>4/3

Vậy A>4/3

Vậy 4/3<A<5/2

28 tháng 9 2017

\(A=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{70}.\)

\(\Rightarrow A=\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+..+\frac{1}{20}\right)+\left(\frac{1}{21}+...+\frac{1}{30}\right)+\left(\frac{1}{31}+..+\frac{1}{60}\right)+..+\frac{1}{70}\)

Ta có :

\(\frac{1}{10}+...+\frac{1}{10}=1>\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+..+\frac{1}{20}>\frac{1}{20}+..+\frac{1}{20}=\frac{10}{20}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{20}+..+\frac{1}{20}=\frac{10}{20}=\frac{1}{2}>\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{30}>\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{30}=\frac{10}{30}=\frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{30}+..+\frac{1}{30}=\frac{30}{30}=1>\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+..+\frac{1}{60}>\frac{1}{60}+\frac{1}{60}+..+\frac{1}{60}=\frac{30}{60}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow1+1+\frac{1}{2}=\frac{5}{2}>A=\left(\frac{1}{11}+..+\frac{1}{20}\right)+\left(\frac{1}{21}+...+\frac{1}{30}\right)+\left(\frac{1}{31}+..+\frac{1}{60}\right)+..+\frac{1}{70}>\)

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}=\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{5}{2}>A>\frac{4}{3}\)

3 tháng 6 2019

HÈ RỒI ÍT  NGƯỜI LÀM LẮM

3 tháng 6 2019

VỚI LẠI LÀ KO BIẾT ĐANG HỌC LỚP 5 LÊN LỚP 6

3 tháng 8 2017

Ta có :

\(A=\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\right)+\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\right)+...+\left(\frac{1}{98}-\frac{1}{99}\right)\)

biểu thức trong dấu ngoặc thứ nhất bằng \(\frac{13}{60}\)nên lớn hơn \(\frac{12}{60}\), tức là lớn hơn 0,2, còn các dấu ngoặc sau đều dương, do đó :

A > 0,2

để chứng minh A < 0,4 hay \(\frac{2}{5}\)

\(A=\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{6}\right)-\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\right)-...-\left(\frac{1}{97}-\frac{1}{98}\right)-\frac{1}{99}\)

biểu thức trong dấu ngoặc thứ nhất nhở hơn \(\frac{2}{5}\), còn các dấu ngoặc sau đều dương,

do đó A < \(\frac{2}{5}\)hay A < 0,4

Vậy 0,2 < A < 0,4