Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi B là tập hợp các số khi chia cho 15 dư 7.
\(\Rightarrow\)B-7\(\in B\left(15\right)\)
B(15)={0;15;30;45;60;75;...}
\(\Rightarrow B=\left\{7;22;37;52;67;82;97;...\right\}\)
Gọi C là các số khi chia cho 6 dư 4.
\(\Rightarrow\left(C-4\right)\in B\left(6\right)\)
B(6)={0;6;12;18;24;30;36;42;48;54;60;66;72;...}
\(\Rightarrow C=\left\{4;10;16;22;28;34;40;46;52;58;64;...\right\}\)
Tập hợp A là giao của 2 tập hợp B và C
\(\Rightarrow\)A=52.
Khi đó A chia cho 30 dư:
52:30=1 dư 22.
Thôi, kệ đi, cả hai đều làm sai hết. Đây là cách giải của tôi:
Vì a chia 7 dư 6; 11 dư 8 và 15 dư 9 nên giả sử:
\(a=7m+6=11n+8=15p+9\)
Ta có:
\(a+36=7m+42=11n+44=15p+45\)
=> a + 36 chia hết cho cả 7, 11 và 15 hay a + 36 chia hết cho 1155
=> a : 1155 dư 1155 - 36 = 1119
A chia cho 7 dư 6 suy ra a chia hết cho13
A chia cho 11 dư 8 suy ra a chia hết cho 19
A chia cho 15 dư 9 suy ra a chia hết cho 24.
Suy ra a thuộc BC(13,19,24) và a nhỏ nhất nén a =BCNN(13,19,24)
13=13.
19=19.
24=2^3.3
A= BCNN(13,19,24)=2^3.3.13.19=5928.
Khi a chia cho 1155 thì có số dư là 5928:1155=5 dư 153.
ta có: + A chia cho 15 dư 7 => A-7 chia hết cho 15=> A-7-15= A- 22 chia hết cho 15
+ A chia cho 6 dư 4 => A-4 chia hết cho 6 => A-4-6*3=A-22 chia hết cho 6
=> A-22 thuộc tập hợp ƯC(15;6)
=> A-22= 30*k
=> A= 30*k+22
(vì e ko ra đủ điều kiện như A nhỏ nhất hay ntn nên chỉ ra được dạng tổng quát thôi;nếu A nhỏ nhất thì A=22)
Ta có a chia 6 dư 5=>a+1 chia hết cho 6
a chia 5 dư 4=>a+1 chia hết cho 5
=>a+1 chia hết cho 30
=>a chia 30 dư 29
vì achia 6 dư 4
=> a\(⋮\)2
=> a+8\(⋮\)15 và 2
=>a+18\(⋮\)30
=> a chia 30 dư 30-18=12
cho mik tích nha