∈ Z, a < 0, b > 0, n \(\in\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2: 

Ta có: \(x^2=1\)

=>x=1 hoặc x=-1

=>x là số hữu tỉ

13 tháng 6 2018

Bài 1:

Ta có:

\(\dfrac{a}{b}>\dfrac{c}{d}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a.d}{b.d}>\dfrac{b.c}{b.d}\left(b;d>0\right)\)

\(\Leftrightarrow ad>bc\)

Vậy ...

Bài 2:

Ta có:

\(0< a< 5< b\)

\(\Leftrightarrow a;b>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{b}{a}>0\)

\(a< 5< b\)

\(\Leftrightarrow a< b\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{b}{a}>1\)

Vậy ...

8 tháng 6 2017

1

a) Vì \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\dfrac{ad}{bd}< \dfrac{bc}{bd}\)

\(\Rightarrow ad< bc\)

2

b) Ta có : \(\dfrac{-1}{3}=\dfrac{-16}{48};\dfrac{-1}{4}=\dfrac{-12}{48}\)

Ta có dãy sau : \(\dfrac{-16}{48};\dfrac{-15}{48};\dfrac{-14}{48};\dfrac{-13}{48};\dfrac{-12}{48}\)

Vậy 3 số hữu tỉ xen giữa \(\dfrac{-1}{3}\)\(\dfrac{-1}{4}\) là :\(\dfrac{-15}{48};\dfrac{-14}{48};\dfrac{-13}{48}\)

1a ) Ta có : \(\dfrac{a}{b}\) < \(\dfrac{c}{d}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{ad}{bd}\) < \(\dfrac{bc}{bd}\) \(\Rightarrow\) ad < bc

1b ) Như trên

2b) \(\dfrac{-1}{3}\) = \(\dfrac{-16}{48}\) ; \(\dfrac{-1}{4}\) = \(\dfrac{-12}{48}\)

\(\dfrac{-16}{48}\) < \(\dfrac{-15}{48}\) <\(\dfrac{-14}{48}\) < \(\dfrac{-13}{48}\) < \(\dfrac{-12}{48}\)

Vậy 3 số hữu tỉ xen giữa là.................

16 tháng 8 2017

a)Ta có: ad-bc=1 => ad>bc=>\(\dfrac{a}{b}\)>\(\dfrac{c}{d}\)=>x>y (*)
Ta có: cn-dm=1=>cn > dm=> \(\dfrac{c}{d}\)>\(\dfrac{m}{n}\)=> y>z(**)
Từ (*) và (**) ta có: \(\dfrac{m}{n}\)< \(\dfrac{c}{d}\)<\(\dfrac{a}{b}\)
hay z<y<x
b) Ta có: ad-bc=1=> ad=bc+1
cn-dm=1=> cn=dm+1
Ta lại có: cb+dm+1=cb+1+dm
hay cb+cn=ad+dm
=> c(b+n)=d(a+m)
=> \(\dfrac{c}{d}\)=\(\dfrac{a+m}{b+n}\)
Vậy y = t

11 tháng 9 2017

Bạn quy đồng lên rồi dựa vào giả thiết là có thể làm được thôi!!

Dễ mà~~

13 tháng 9 2017

Lê Gia Bảo giải chi tiết cho mình được không ?

25 tháng 5 2017

a) Ta có: \(\dfrac{a}{b}\)\(\dfrac{c}{d}\)(b > 0, d > 0)

Nếu \(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{c}{d}\) (b > 0, d > 0) thì ad = bc.

=> Nếu \(\dfrac{a}{b}\) < \(\dfrac{c}{d}\) thì ad < bc.

Vậy nếu \(\dfrac{a}{b}\) < \(\dfrac{c}{d}\) thì ad < bc.

25 tháng 5 2017

a) Ta có: \(\dfrac{a}{b}\) < \(\dfrac{c}{d}\)

=> \(\dfrac{ad}{bd}\) < \(\dfrac{bc}{bd}\)

=> ad < bc

Vậy ad < bc

b) Ta có: ad < bc

=> \(\dfrac{a}{b}\) < \(\dfrac{c}{d}\)

Vậy \(\dfrac{a}{b}\) < \(\dfrac{c}{d}\)

8 tháng 11 2017

+) Nếu \(a>b\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}>1\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+n}{b+n}\)

+) Nếu \(a=b\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=1\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{a+n}{b+n}\)

+) Nếu \(a< b\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}< 1\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+n}{b+n}\)

8 tháng 11 2017

\(a>b\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}>1\Rightarrow\dfrac{a+n}{b+n}>1\Rightarrow\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+n}{b+n}\)

\(a< b\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}< 1\Rightarrow\dfrac{a+n}{b+n}< 1\Rightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+n}{b+n}\)

\(a=b\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}=1\Rightarrow\dfrac{a+n}{b+n}=1\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{a+n}{b+n}\)

Chúc bạn học tốt!

12 tháng 8 2017

1) Nếu a/b>1 thì a/b>b/b<=>a>b
2)Nếu a>b thì a.z>b.z=>a/b>z/z<=>a/b>1
3)Nếu a/b<1 thì a/b<b/b<=>a<b
4)Nếu a<b=>a.z<b.z=>a/b<z/z<=>a/b<1