![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Vì 1494 và 1495 là số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 , nhân với 1496 là số chẵn nên 1494 x 1495 x 1496 chia hết cho 2 => 1494 x 1495 x 1496 chia hết cho 2 x 90 => chúng chia hết cho 180.
b) Vì 1494 x 1495 x 1496 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên chắc chắn có 1 số chia hết cho 3 => 1494 x 1495 x 1496 chia hết cho 3 => 1494 x 1495 x 1496 chia hết cho 3 x 165 => 1494 x 1495 x 1496 chia hết cho 495
Mấy câu dưới ko bik
vvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvv//////////////////////?????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)5\(^5\)-5\(^4\)+5\(^3\)=5\(^3\)x5\(^2\)-5\(^3\)x5\(^1\)+5\(^3\)x1=\(5^3\)x(\(5^2-5^1+1\))=\(5^3\)x121
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1, a,b ko chia hết cho 3 nhưng có cùng số dư khi chia cho 3
=> a,b cùng chia 3 dư 1 hoặc 2
sau đó xét 2 TH;
=> ab chia 3 dư 1 => ab-1 là bội của 3 (ĐPCM)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) A = 2 + 22 + 23 + 24 + ...+ 220 ( có 20 số hạng)
A = (2+22) + (23 + 24) + ...+ (219 + 220) ( có 10 nhóm số hạng)
A = 2.(1+2) + 23.(1+2) + ...+ 219.(1+2)
A = 2.3 + 23.3 + ...+ 219.3
A = 3.(2+23+...+219) chia hết cho 3
các phần còn lại bn dựa vào mak lm]\
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) n có 2 trường hợp
Với n = 2k +1 ( k thuộc Z)
=> (2k+1+6) . (2k+1+7)
= (2k + 7) .( 2k + 8)
= (2k + 7) . 2.(k+4) (chia hết cho 2) ( 1 )
Với n = 2k
=> (2k + 6) . ( 2k + 7)
= 2. (k+3) . ( 2k + 7) ( chia hết cho 2) (2 )
Từ 1 và 2
=> moi n thuoc Z thi
(n+6)x(n+7) chia het cho 2
a) + Nếu n lẻ thì n + 7 chẵn => n + 7 chia hết cho 2 => (n + 6).(n + 7) chia hết cho 2
+ Nếu n chẵn thì n + 6 chẵn => n + 6 chia hết cho 2=> (n + 6).(n + 7) chia hết cho 2
=> (n + 6).(n + 7) luôn chia hết cho 2
Nói ngặn gọn hơn là: Do (n + 6).(n + 7) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2
b) n2 + n + 3
= n.(n + 1) + 3
Vì n.(n + 1) là tích 2 số tự nhiên nên chia hết cho 2; 3 không chia hết cho 2
=> n2 + n + 3 không chia hết cho 2
Gọi d là \(ƯCLN\left(a,b\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a⋮d\\b⋮d\end{cases}}\)
\(a=dm,b=dn\)với \(m,n\inℕ,\left(m,n\right)=1\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2+b^2=d^2\left(m^2+n^2\right)\\ab=d^2mn\end{cases}}\)
\(a^2+b^2⋮ab\)
\(\Rightarrow d^2\left(m^2+n^2\right)⋮d^2mn\)
\(\Rightarrow m^2+n^2⋮mn\)
Do \(\left(m,n\right)=1\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m^2+n^2⋮m\\m^2+n^2⋮n\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n⋮m\\m⋮n\end{cases}}\)
\(\Rightarrow m=n\)
Mà \(\left(m,n\right)=1\)
\(\Rightarrow m=n=1\)
\(\Rightarrow P=\frac{a^2+b^2}{ab}=\frac{1+1}{1}=\frac{2}{1}=2\)
Vậy P=2