Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn làm bài:
a) Vì M nằm trên d, d là trung trực của AB nên MA = MB (1)
Vì nên đoạn thẳng NB cắt d tại M suy ra M nằm giữa N và B.
Hay NM + MB = NB (2)
Từ (1) và (2) => NB = MA + NM
b) Gọi AN’ cắt d tại I
Trong tam giác N’IB có : N’B < IN’ + IB
Mà IA = IB (I thuộc trung trực của AB)
=> N’B < IN’ + NA => N’B < AN’
c) Vì LA < LB nên L không thuộc d, theo chứng minh câu b suy ra L thuộc PA.
a) Vì M nằm trên d, d là trung trực của AB nên MA = MB (1)
Vì nên đoạn thẳng NB cắt d tại M suy ra M nằm giữa N và B.
Hay NM + MB = NB (2)
Từ (1) và (2) => NB = MA + NM
b) Gọi AN’ cắt d tại I
Trong tam giác N’IB có : N’B < IN’ + IB
Mà IA = IB (I thuộc trung trực của AB)
=> N’B < IN’ + NA => N’B < AN’
c) Vì LA < LB nên L không thuộc d, theo chứng minh câu b suy ra L thuộc PA.
a. Gọi C là giao điểm của MB với đường thẳng d.
Ta có: MB=MC+CB
mà CA=CB(tính chất đường trung trực)
Suy ra: MB=MC+CA(1)
Trong ΔMAC ta có:
MA<MC+CA(bất đẳng thức tam giác)(2)
Từ (1) và (2) suy ra: MA<MB
b.Gọi D là giao điểm của NA với đường thẳng d.
Ta có: NA=ND+DA
mà DA=DB(tính chất đường trung trực)
Suy ra: NA=ND+DB(3)
Trong ΔNDB, ta có:
NB<ND+DB (bất đẳng thức tam giác) (4)
Từ (3) và (4) suy ra: NA>NB
c) Theo phần a và b; với điểm H bất kì ta có:
+ Nếu H nằm trong phần PA thì HA < HB.
+ Nếu H nằm trong phần PB thì HB < HA.
+ Nếu H nằm trên đường thẳng d thì HA = HB (tính chất đường trung trực)
Do đó, để KA < KB thì K nằm trong phần PA.
a)
Ta có M nằm trên đường trung trực của AB nên MA=MB.
Vì M nằm trên đoạn NB nên:
NB=NM+MB hay NB=NM+MA (vì MB=MA)
Vậy NB=NM+MA
Trong ΔNMA có: NA<NM+MA
Vì NM+MA=NB nên NA<NB (đpcm)
b)
Nối N′A cắt d tại P. Vì P nằm trên đường trung trực của đoạn AB nên: PA=PB
Ta có: N′A=N′P+PA=N′P+PB
Trong ΔN′PB ta có: N′B<N′P+PB
Do đó: N′B<N′A(đpcm)
c)
Vì LA<LB nên L không thuộc đường trung trực d.
Từ câu b) ta suy ra với điểm N′bất kì thuộc PB thì ta có N′B<N′A. Do đó, để LA<LB thì L không thuộc PB.
Từ câu a) ta suy ra với điểm N bất kì thuộc PA thì ta có NA<NB. Do đó, để LA<LB thì Lthuộc PA.
a) Vì d là đường trug trực của AB mà C,D thuộc d nên: AC=BC =>tam giác ACB cân tại C=> Góc CAB= góc CBA (1)
AD=BD=>tam giácABD cân tại D=> Góc DAB= góc DBA (2)
TỪ (1) và
Xét hai tam giác BAD và tam giác CAD, có:
BA=CA (do A thuộc đường trung trực của BC)
AD chung
BI=CI (do I thuộc đường trung trực BC)
Vậy tam giác BAD=tam giác CAD
Suy ra: góc BAD=góc CAD(hai góc tương ứng)
Vậy AD là tia phân giác của góc BAC (đpcm)
Câu a
Xét tam giác ABD và AMD có
AB = AM từ gt
Góc BAD = MAD vì AD phân giác BAM
AD chung
=> 2 tam guacs bằng nhau
Câu b
Ta có: Góc EMD bằng CMD vì góc ABD bằng AMD
Bd = bm vì 2 tam giác ở câu a bằng nhau
Góc BDE bằng MDC đối đỉnh
=> 2 tam giác bằng nhau
Vì LA < LB nên L không thuộc d
Theo chứng minh câu b suy ra L không thuộc PB (vì nếu L thuộc PB thì LA > LB).
Vậy L thuộc PA.