Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a<b --> 2a<2b(nhân hai vế với một số dương thì bđt không đổi chiều) --> 2a-3 < 2b+5(trừ thì sẽ nhỏ hơn cộng)
Ta có: a < b
⇒ 2a < 2b (Nhân cả hai vế với 2 > 0, BĐT không đổi chiều).
⇒ 2a – 3 < 2b – 3 (Cộng cả hai vế với -3, BĐT không đổi chiều).
Vậy 2a – 3 < 2b – 3.
a) Ta có: a < b
=> 2a < 2b vì 2 > 0
=> 2a - 3 < 2b - 3 (cộng vào cả hai vế -3)
b) Ta có: -3 < 5
=> 2b - 3 < 2b + 5 (cộng vào hai vế với 2b) mà 2a - 3 < 2b - 3 (chứng minh trên)
Vậy: 2a - 3 < 3b + 5 (tính chất bắc cầu)
a) Ta có: a < b
⇒ 2a < 2b
⇒ 2a - 3 < 2b - 3 (cộng vào cả hai vế với -3)
b) Ta có: a < b
⇒ 3a < 3b
⇒ 3a - 1 < 3b + 1 (cộng vào cả hai vế với 1)
a. Ta có: a > b
4a > 4b ( nhân cả 2 vế cho 4)
4a - 3 > 4b - 3 (cộng cả 2 vế cho -3)
b. Ta có: a > b
-2a < -2b ( nhân cả 2 vế cho -2)
1 - 2a < 1 - 2b (cộng cả 2 vế cho 1)
d. Ta có: a < b
-2a > -2b ( nhân cả 2 vế cho -2)
5 - 2a > 5 - 2b (cộng cả 2 vế cho 5)
Ta có: -3 < 5
⇒ 2b - 3 < 2b + 5 (cộng vào hai vế với 2b)
mà 2a - 3 < 2b - 3 (chứng minh ở câu a))
Vậy: 2a - 3 < 2b + 5 (Tính chất bắc cầu).