Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có f(0)=c chia hết cho 3
f(1)=a+b+c chia hết cho 3, mà c chia hết cho 3=> a+b chia hết cho 3.
f(-1)=a-b+c chia hết cho 3, c chia hết cho 3 => a-b chia hết cho 3.
Vì a,b,c nguyên nên a+b+a-b=2a chia hết cho 3. Do 2 và 3 nguyên tố cùng nhau => a phải chia hết cho 3.
a,c chia hết cho 3, a+b+c chia hết cho 3=> b chia hết cho 3
Ta chứng minh: 4a chia 6 dư 4(1)
-Với a=1=>4a =41=4 chia 6 dư 4(thỏa mãn)
Giả sử (1) luôn đúng với mọi n=k=>4k chia 6 dư 4, ta càn chứng minh (1) cũng luôn đúng với mọi n=k+1, chứng minh: : 4k+1 chia 6 dư 4
Ta có: 4k chia 6 dư 4
=>4k đồng dư với 4(mod 6)
=>4k.4 đồng dư với 4.4(mod 6)
=>4k+1 đồng dư với 16(mod 6)
=>4k+1 đồng dư với 4(mod 6)
=>4k+1 chia 6 dư 4
=>thỏa mãn
=>Phép quy nạp đã được chứng minh=>ĐPCM
=>4a chia 6 dư 4
=>4a-4 chia hết cho 6
Lại có: a+1, b+2007 chia hết cho 6
=>a+1+ b+2007 chia hết cho 6
=>a+ b+2008 chia hết cho 6
=>a+b+4+2004 chia hết cho 6
mà 2004 chia hết cho 6
=>a+ b+4 chia hết cho 6
mà 4a-4 chia hết cho 6
=>4a-4+a+b+4 chia hết cho 6
=>4a+a+b chia hết cho 6
Vậy 4a+a+b chia hết cho 6
Do a+1 và b+2007chia hết cho 6. Do đó a,b:lẻ. Thật vậy nếu a,b chẵn
\(\Rightarrow\) a+1,b+2007/chia hết cho 2
\(\Rightarrow\)a+1,b+2007/chia hết cho 6
Điều nói trên trái với giả thiết.
Vậy a,b luôn lẻ.
Do đó:41+MỘTchia hết+2.b
Ta có:một + 1,b+chia hết 2007
\(\Rightarrow\)a+1+b+2007 chia hết cho 6
\(\Rightarrow\)(một +b+1)chia hết+3.2007
\(\Rightarrow\)a+b+1chia hết cho 3.\(\leftrightarrow\)
Ta thấy41+Một+b=(41-1)+(một +b+1)
Lại có:41-1chia hết (4-1)=3\(\leftrightarrow\)(*)
Từ\(\leftrightarrow\)và(*),Suy ra:41+Một +b chia hết+3
Mặt khác(2;3)=1. Do đó: 41+Một+b chia hết cho 6
ta có :n\(^{^{ }3}\)- n = n(n\(^2\)- 1) =n(n\(^2\)- n +n - 1) =n(n(n - 1)+(n - 1) =n(n-1)(n+1) Do (n-1)n(n+1) là 3 số nguyên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 3 và một số chia hết cho 2 suy ra : (n-1)n(n+1)chia hết cho 6(vì (2,3)=1) Nên a\(^3\)- a chia hết cho 6,b\(^3\)- b chia hết cho 6,c\(^3\)- c chia hết cho 6 (a\(^3\)- a)+(b\(^3\)- b)+(c\(^3\)-c) chia hết cho 6 a\(^3\)+b\(^3\)+c\(^3\)-a-b-c chia hết cho 6 ( a\(^3\)+b\(^3\)+c\(^3\))-(a-b-c) chia hết cho 6 Mà theo đề a+b+c chia hết cho 6 nên a\(^3\)+b\(^3\)+c\(^3\) chia hết cho 6 Vậy a\(^3\)+b\(^3\)+c\(^3\) chia hết cho 6
Xét (a+b)3 = (a+b)(a+b)(a+b) = a3 + b3 + 3ab.(a+b)
Tương tự ta có: (a+b+c)3 = [(a+b) + c]3 = (a+b)3 + c3 + 3(a+b).c.(a+b+c)
= a3 + b3 + 3ab.(a+b) + c3 + 3(a+b).c.(a+b+c)
=> a3 + b3 + c3 = (a+b+c)3 - 3ab(a+b) - 3(a+b).c.(a+b+c) chia hết cho 6,vì:
a+ b+c chia hết cho 6 nên (a+b+c)3 chia hết cho 6 và 3(a+b).c.(a+b+c) chia hết cho 6
Tích ab(a+b) luôn chia hêt 2 ( Vì nếu 1 trong 2 số a; b chẵn hay a;b cùng chẵn thì tích a.b chẵn; nếu a;b cùng lẻ thì a+ b chẵn)
=> 3ab(a+b) luôn chia hết cho 6
Vậy a3 + b3 + c3 luôn chia hết cho 6
Xét hiệu : (a3 + b3 + c3) - (a + b + c) = a3 + b3 + c3 - a - b - c = (a3 - a) + (b3 - b) + (c3 - c) = a(a2 - 1) + b(b2 - 1) + c(c2 - 1) = a(a - 1)(a + 1) + b(b - 1)(b + 1) + c(c - 1)(c + 1)
a(a - 1)(a + 1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên a(a - 1)(a + 1) chia hết cho 2 và 3
Mà (2,3) = 1
=> a(a - 1)(a + 1) chia hết cho 6
Tương tự b(b - 1)(b + 1) chia hết cho 6
c(c -1)(c + 1) chia hết cho 6
=>(a3 + b3 + c3) - (a + b + c) chia hết cho 6
Mà a + b + c chia hết cho 6
=>a3 + b3 + c3 chia hết cho 6(đpcm)