Cho a, b ,c là ba số thực khác 0 thỏa mãn điều kiện:

   

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2017

\(P=\left(1+\dfrac{b}{a}\right)\left(1+\dfrac{a}{c}\right)\left(1+\dfrac{c}{b}\right)=\dfrac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)}{abc}\)

Với \(a+b+c=0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=-c\\b+c=-a\\a+c=-b\end{matrix}\right.\)

Khi đó \(P=\dfrac{-abc}{abc}=-1\)

Với \(a+b+c\ne0\) ,áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a+b-c}{c}=\dfrac{b+c-a}{a}=\dfrac{c+a-b}{b}=\dfrac{a+b-c+b+c-a+c+a-b}{a+b+c}=\dfrac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=2c\\b+c=2a\\a+c=2b\end{matrix}\right.\)

Khi đó \(P=\dfrac{8abc}{abc}=8\)

Câu 2 :
\(x-y=7\)
\(\Rightarrow x=7+y\)
*)
\(B=\dfrac{3\left(7+y\right)-7}{2\left(7+y\right)+y}-\dfrac{3y+7}{2y+7+y}\)
\(=\dfrac{21+3y-7}{14+3y}-\dfrac{3y+7}{3y+7}\)
\(=\dfrac{14y+3y}{14y+3y}-1\)
\(=1-1\)
\(=0\)
Vậy B = 0

2 tháng 2 2018

2/ Ta có :

\(B=\dfrac{3x-7}{2x+y}-\dfrac{3y+7}{2y+x}\)

\(=\dfrac{3x-\left(x-y\right)}{2x+y}-\dfrac{3y+\left(x-y\right)}{2y+x}\)

\(=\dfrac{3x-x+y}{2y+x}-\dfrac{3y+x-y}{2y+x}\)

\(=\dfrac{2x+y}{2x+y}-\dfrac{2y+x}{2y+x}\)

\(=1-1=0\)

21 tháng 10 2017

Ta có: a+b-c/c = b+c-a/a = c+a-b/b = a+b-c+b+c-a+c+a-b/c+a+b

= a+b+c/a+b+c = 1 (Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau)

Trường hợp 1 : Nếu a+b+c = 0 => a=0; b=0 ; c=0 => P =1

Trường hợp 2: Nếu a+b+c khác 0 => a+b+c = 1

=> a+b = 1-c => b+c = 1-a

=> a+c = 1-b

Ta lại có:

1-c-c/c =1 => 1- 2c/c =1 => 1-2c = c => 1 = 3c=> c= 1/3

1-a-c/a = 1 => 1- 2a/a=1 => 1-2a =a => 1 = 3a => a= 1/3

1-b-b/b = 1 => 1-2b/b = 1 => 1-2b = b => 1= 3b => b= 1/3

=> P= (1+ 1/3 : 1/3). (1+ 1/3 : 1/3). ( 1+ 1/3 :1/3)

= 2 . 2. 2 =8

Vậy P = 1 hoặc = 8

28 tháng 3 2017

Bài 1:

Ta có:

\(\dfrac{1}{2!}+\dfrac{2}{3!}+\dfrac{3}{4!}+...+\dfrac{99}{100!}\)

\(=\dfrac{2-1}{2!}+\dfrac{3-1}{3!}+\dfrac{4-1}{4!}+...+\dfrac{100-1}{100!}\)

\(=\dfrac{2}{2!}-\dfrac{1}{2!}+\dfrac{3}{3!}-\dfrac{1}{3!}+...+\dfrac{100}{100!}-\dfrac{1}{100!}\)

\(=\dfrac{1}{1!}-\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{2!}-\dfrac{1}{3!}+...+\dfrac{1}{99!}-\dfrac{1}{100!}\)

\(=1-\dfrac{1}{100!}\)

\(1-\dfrac{1}{100!}< 1\)

Nên \(\dfrac{1}{2!}+\dfrac{2}{3!}+\dfrac{3}{4!}+...+\dfrac{99}{100!}< 1\) (Đpcm)

Bài 2:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a+b-c}{c}=\dfrac{b+c-a}{a}=\dfrac{c+a-b}{b}=\dfrac{a+b-c+b+c-a+c+a-b}{a+b+c}=\dfrac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b-c=c\\b+c-a=a\\c+a-b=b\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=2c\\b+c=2a\\c+a=2b\end{matrix}\right.\)

Thay vào biểu thức ta có:

\(B=\left(1+\dfrac{b}{a}\right)\left(1+\dfrac{a}{c}\right)\left(1+\dfrac{c}{b}\right)\)

\(=\dfrac{a+b}{a}.\dfrac{c+a}{c}.\dfrac{b+c}{b}\)

\(=\dfrac{2a.2b.2c}{abc}\)

\(=\dfrac{8\left(abc\right)}{abc}=8\)

Vậy \(B=8\)

1 tháng 4 2017

bài 3:

Ta có a+2b+ac= -1/2

<=> 1/2+a+2b+ac=0
 

chia 2 vế cho 4 ta được: \(\frac{ }{12}\)(1/2)^3+a(1/2)^3+b(1/2)+c=0

<=> 1/8+a/4+b/2+c=0

<=> P(1/2)=0

Vậy x=1/2 là một nghiệm của đa thức\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)

19 tháng 6 2019

\(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}\) 

+) a+b+c=0 => \(\hept{\begin{cases}a=-\left(b+c\right)\\b=-\left(a+c\right)\\c=-\left(a+b\right)\end{cases}}\Rightarrow P=-3\) 

+) a+b+c khác 0 => \(\hept{\begin{cases}a=\frac{1}{2}\left(b+c\right)\\b=\frac{1}{2}\left(a+c\right)\\c=\frac{1}{2}\left(b+a\right)\end{cases}}\) 

\(\Rightarrow P=\frac{3}{2}\) 

Vậy: P = 3/2 hoac P=-3

3 tháng 11 2018

\(a,\)

Xét \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Leftrightarrow ad=bc\)

\(ad=bc\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)

\(b,\)

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) (Chứng minh câu a)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+c}{b+d}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{a}{b}\)

\(c,\)

Xét \(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\Leftrightarrow ad=bc\)

\(ad=bc\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\)

\(d,\)

\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\) (Chứng minh câu c)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{a+b}{c+d}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{a+b}{c+d}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{a+b}=\dfrac{c}{c+d}\)

\(e,\)

\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{2a}{2c}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{2a}{2c}=\dfrac{2a+b}{2c+d}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2a+b}{2c+d}=\dfrac{a}{c}\)

12 tháng 1 2018

b)\(\dfrac{a+b}{c}=\dfrac{b+c}{a}=\dfrac{c+a}{b}\)

Ta có:

\(\dfrac{a+b}{c}=\dfrac{b+c}{a}\)\(\dfrac{b+c}{a}=\dfrac{c+a}{b}\)

\(\Rightarrow1+\dfrac{a+b}{c}=1+\dfrac{b+c}{a}\)\(1+\dfrac{b+c}{a}=1 +\dfrac{c+a}{b}\)

\(\Rightarrow\dfrac{c}{c}+\dfrac{a+b}{c}=\dfrac{a}{a}+\dfrac{b+c}{a}\)\(\dfrac{a}{a}+\dfrac{b+c}{a}=\dfrac{b}{b}+\dfrac{c+a}{b}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+b+c}{c}=\dfrac{a+b+c}{a}\)\(\dfrac{a+b+c}{a}=\dfrac{a+b+c}{b}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+b+c}{c}-\dfrac{a+b+c}{a}=0\) \(\Rightarrow\left(a+b+c\right)\cdot\left(\dfrac{1}{c}-\dfrac{1}{a}\right)=0\)

\(\dfrac{a+b+c}{a}-\dfrac{a+b+c}{b}=0\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)\cdot\left(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}\right)=0\)

+) Vì a,b,c đôi một khác 0

\(\Rightarrow a+b+c=0\)

\(\rightarrow a+b=\left(-c\right)\)

\(\rightarrow a+c=\left(-b\right)\)

\(\rightarrow b+c=\left(-a\right)\)

+) Ta có:

\(M=\left(1+\dfrac{a}{b}\right)\cdot\left(1+\dfrac{b}{c}\right)\cdot\left(1+\dfrac{c}{a}\right)\)

\(=\left(\dfrac{a+b}{b}\right)\cdot\left(\dfrac{b+c}{a}\right)\cdot\left(\dfrac{c+a}{c}\right)\)

\(=\dfrac{-c}{b}\cdot\dfrac{-a}{c}\cdot\dfrac{-b}{a}\)

\(=\left(-1\right)\)

14 tháng 10 2017

\(b^2=ac\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c}\)

\(c^2=bd\Rightarrow\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{a^3}{b^3}=\frac{b^3}{c^3}=\frac{c^3}{d^3}\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a^3}{b^3}=\frac{b^3}{c^3}=\frac{c^3}{d^3}=\frac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}\left(1\right)\)

Ta lại có: \(\frac{a^3}{b^3}=\frac{a}{b}\cdot\frac{a}{b}\cdot\frac{a}{b}=\frac{a}{b}\cdot\frac{b}{c}\cdot\frac{c}{d}=\frac{a}{d}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\frac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}=\frac{a}{d}\)