K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2016

TA CÓ:a=b+1

THAY a-b=1 VÀ a=b+1 VAO S, TA CO

5 tháng 1 2016

CÒN LÀM NỐT(TUI LƯỜI LẮM LẮM)^_^

14 tháng 2 2020

Ta có : \(S=-\left(a-b-c\right)+\left(-c+b+a\right)-\left(a+b\right)\)

=> \(S=-a+b+c-c+b+a-a-b\)

=> \(S=b-a\)

\(a-b=1\)

=> \(b-a=-1\)

- Thay \(b-a=-1\) vào biểu thức S ta được : \(S=b-a=-1\)

Vậy S = -1 .

1 tháng 2 2017

Bài 1:

\(a\left(b-2\right)=3\Rightarrow a\left(b-2\right)=Ư\left(3\right)\)

\(a\left(b-2\right)=a=Ư\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(a>0\Rightarrow a=\left\{1;3\right\}\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}a=1\Rightarrow b-2=3\Rightarrow b=5\\a=3\Rightarrow b-2=1\Rightarrow b=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a=\left\{1;3\right\},b=\left\{5;3\right\}\)

Bài 2:

\(S=-\left(a-b-c\right)+\left(-c+b+a\right)-\left(a+b\right)\)

\(=-a+b+c-c+b+a-a-b\)

\(=\left(-a+a-a\right)+\left(b+b-b\right)+\left(c-c\right)\)

\(=-a+b+0\)

\(=b-a\)

\(a>b\Rightarrow\left|S\right|=a-b\)

Bài 3:

\(A+B=a+b-5+\left(-b-c+1\right)\)

\(=a+b-5-b-c+1=a-c-4\)(1)

\(C-D=b-c-4-\left(b-a\right)\)

\(=b-c-4-b+a=-c-4+a=a-c-4\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A+B=C-D\)(Đpcm)

1 tháng 2 2017

Mk cảm ơn bạn nhìu lắm nhưng cho mk hỏi(đpcm)là gì vậy bạn?

3 tháng 1 2016

vi a<b<c ; 9<a<16 ; 6<c<13 nen 9<b<13

\(\Rightarrow\)a=10;b=11;c=12

21 tháng 1 2016

a, + Nếu n là số chẵn => n - 4 là số chẵn => (n - 4)(n - 5) là số chẵn

    + Nếu n là số lẻ => n - 5 là số chẵn => (n - 4)(n - 5) là số chẵn

Vậy (n - 4)(n - 5) là số chẵn với mọi n thuộc Z

b, B = n.n - n - 1

B = n(n - 1) - 1

Vì n và n - 1 khác tính chẵn lẻ nên n là số chẵn hoặc n - 1 là số chẵn

=> n(n - 1) là số chẵn

=> n(n - 1) là số lẻ

Vậy...

21 tháng 1 2016

Nhầm đoạn cuối là n(n - 1) - 1 là số lẻ