K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2017

 c/m: 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27
10^n + 18n - 1= (10^n - 1) + 18n
10^n -1: vs n=2 10^2-1=99 (2 chữ số 9)
vs n=3 10^3-1=999 (3 chữ số 9)
10^n -1=99...9(n chữ số 9)
10^n -1 - 18n=99...9 + 18n
=9(11...1 + 2n) (11....1 có n chữ số 1)
=[9x3(11...1 + 2n)]/3 (Nhân 3 rồi chia cho 3)
=27[(11...1 + 2n)]/3]
Vậy ta cần chứng minh 11...1 + 2n chia hết cho 3 thì biểu thức trên sẽ chia hết cho 27
dấu hiệu của 1 số chia hết cho 3 là tổng các số trong số đó sẽ chia hết cho 3
Xét số 11...1=1+1+...+1 (n chữ số 1)
vs n=2 =>1+1=2=n
n=3 =>1+1+1=3=n
vậy tổng các chữ số của 11...1=1+1+...+1=n (n chữ số 1)
=>11...1+2n có tổng các chữ số =n+2n=3n hiển nhiên chia hết cho 3 (đpcm)

2 tháng 5 2017

S=(5+52+53+54)+(55+56+57+58)+...........+(52009+52010+52011+52012)

  =780+54(5+52+53+54)+...........+52008(5+52+53+54)

  =65*12 + 54*65*12 + .......... + 52008*65*12

  =65*12(1+54+...+52008) chia hết cho 65

=> S chia hết cho 65

12 tháng 11 2015

dài quá bạn hỏi từng câu nhé

12 tháng 11 2015

bạn chia thành ngắn í,dài khong thích đọc

18 tháng 10 2020

50 + 51 + 52 + ... + 52013

= 1 + 5 + 52 + ... + 52013

= ( 1 + 5 + 52 + 53 ) + ( 54 + 55 + 56 + 57 ) + ... + ( 52010 + 52011 + 52012 + 52013 )

= 156 + 54( 1 + 5 + 52 + 53 ) + ... + 52010( 1 + 5 + 52 + 53 )

= 156.1 + 54.156 + ... + 52010.156

= 156( 1 + 54 + ... + 52010 )

Vì 156 chia hết cho 4 => 156( 1 + 54 + ... + 52010 )

hay 50 + 51 + 52 + ... + 52013 chia hết cho 4 ( đpcm )

60 + 61 + 62 + ... + 62013

= 1 + 6 + 62 + ... + 62013

= ( 1 + 6 + 62 + 63 + 64 ) + ( 65 + 66 + 67 + 68 + 69 ) + ... + ( 62009 + 62010 + 62011 + 62012 + 62013 )

= 1555 + 65( 1 + 6 + 62 + 63 + 64 ) + ... + 62009( 1 + 6 + 62 + 63 + 64 )

= 1555.1 + 65.1555 + ... + 62009.1555

= 1555( 1 + 65 + ... + 62009 )

Vì 1555 chia hết cho 5 => 1555( 1 + 65 + ... + 62009 )

hay 60 + 61 + 62 + ... + 62013 chia hết cho 5 ( đpcm )

6 tháng 10 2014

ai giúp mình với

2 tháng 5 2017

\(A=10^{2012}+10^{2011}+10^{2009}+8\)

\(A=10^{2009}\left(10^3+10^2+10^1+8\right)\)

\(A=10^{2009}.1111+8\)

\(A=11110.....8\)( 2009 c/s 0 )

Không có số chính phương nào có tận cùng là 8

\(\Rightarrow\) A không phải là số chính phương.

2 tháng 5 2017

A  có ba chữ số tận cùng là 008 nên \(A⋮8\) ( 1 )

A có tổng các chữ số là 9 nên \(A⋮3\) ( 2 )

 Từ (1)(2)  kết hợp với ( 3,8 )=1 \(\Rightarrow A⋮24\)

18 tháng 6 2016

a) Với 7n là số lẻ với n \(\in\) N*

Mà tổng A có 8 số hạng đều là số lẻ

Do đó : A là số chẵn

b) Ta có

A = ( 7 + 73 ) + ( 72 + 74 ) + ( 75 + 77 ) + ( 76 + 78 )

    = 7 ( 1 + 72 ) + 72 ( 1 + 72 ) + 75 ( 1 + 72 ) + 76 ( 1 + 72 )

    = 7 . 50 + 72 . 50 + 75 . 50 + 76 . 50

    = 50 ( 7 + 72 + 75 + 76 )

Vì 50 \(\vdots\) 5 => A \(\vdots\) 5

c) Ta có :

A = 50 ( 7 + 72 + 75 + 76 ) = \(\overline{....0}\)

Vậy A có tận cùng là 0

 

19 tháng 6 2016

Ta có: A=7+72+73+74+75+76+77+78

=7+...9+...3+...1+...7+...9+...3+...1

=...0

Vì A có tận cùng là 0 nên A là số chẵn

Vì A có tận cùng là 0 nên A chia hết cho 5

Vây A có tận cùng là 0

A=1+20121+20122+....+201272⇒2012A=2012+20122+....+201273⇒2011A=201273−1⇒A=201273−12011

=> A<B

3 tháng 3 2019

M = 2012 + 20122 + 20123 + ... + 20122010

M = (2012 + 20122) + (20123 + 20124) + ... + (20122009 + 20122010)

M = 2012(1 + 2012) + 20123( 1 +2012) + ... + 20122009(1 + 2012)

M = 2012 . 2013 + 20123. 2013 + ... + 20122009 . 2013

M = 2013(2012 + 20123 + ... + 20122009)

=> M chia hết cho 2013 (đpcm)