Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
Để tính số trung bình ta ghi lại số liệu theo bảng tần số:
Vậy số trung bình gần với số 42 nhất.
Chọn B
Do kích thước mẫu N = 18 là số chẵn nên số trung vị là trung bình cộng của 2 giá trị đứng ở vị trí thứ 9 và thứ 10
Bài 2:
\(A=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{2009}\left(1+2\right)\)
\(=3\left(2+2^3+...+2^{2009}\right)⋮3\)
\(A=2\left(1+2+2^2\right)+...+2^{2008}\left(1+2+2^2\right)\)
\(=7\left(2+...+2^{2008}\right)⋮7\)
Câu 1:
\(\Leftrightarrow4\cdot4^{2013}=4^n\)
=>4^n=4^2014
=>n=2014
Chứng minh rằng nếu abc chia hết cho 8 thì 4×a+2×b+c sẽ chia hết cho 8
Nhớ abc phải có gạch trên đầu
Ta có:
\(\overline{abc}\)
= 100a + 10b + c
= 96a + 4a + 8b + 2b + c
= 8(12a + b) + (4a +2b + c)
Vì \(\overline{abc}\) \(⋮\) 8
\(\Rightarrow\) 8(12a + b) + (4a + 2b + c) \(⋮\) 8
Mà 8(12a + b) \(⋮\) 8
\(\Rightarrow\) 4a + 2b + c \(⋮\) 8 (đpcm)
a) Đặt Sn = n3 + 3n2 + 5n
Với n = 1 thì S1 = 9 chia hết cho 3
Giả sử với n = k ≥ 1, ta có Sk = (k3 + 3k2 + 5k) 3
Ta phải chứng minh rằng Sk+1 3
Thật vậy Sk+1 = (k + 1)3 + 3(k + 1)2 + 5(k + 1)
= k3 + 3k2 + 3k + 1 + 3k2 + 6k + 3 + 5k + 5
= k3 + 3k2 + 5k + 3k2 + 9k + 9
hay Sk+1 = Sk + 3(k2 + 3k + 3)
Theo giả thiết quy nạp thì Sk 3, mặt khác 3(k2 + 3k + 3) 3 nên Sk+1 3.
Vậy (n3 + 3n2 + 5n) 3 với mọi n ε N* .
b) Đặt Sn = 4n + 15n - 1
Với n = 1, S1 = 41 + 15.1 – 1 = 18 nên S1 9
Giả sử với n = k ≥ 1 thì Sk= 4k + 15k - 1 chia hết cho 9.
Ta phải chứng minh Sk+1 9.
Thật vậy, ta có: Sk+1 = 4k + 1 + 15(k + 1) – 1
= 4(4k + 15k – 1) – 45k + 18 = 4Sk – 9(5k – 2)
Theo giả thiết quy nạp thì Sk 9 nên 4S1 9, mặt khác 9(5k - 2) 9, nên Sk+1 9
Vậy (4n + 15n - 1) 9 với mọi n ε N*
TOÁN LỚP 6 MÌNH NHẤP LỘN