Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(M=1+4+4^2+...+4^{200}\)
\(\Rightarrow4M=4+4^2+...+4^{200}+4^{201}\)
\(\Rightarrow4M-M=4^{201}-1\)
\(\Rightarrow3M=4^{201}-1\)
\(\Rightarrow3M+1=4^{201}\) (đpcm)
\(A=4+2^2+2^3+...+2^{2005}\)
\(2A=8+2^3+2^4+...+2^{2006}\)
\(2A-A=\left(8+2^3+2^4+...+2^{2006}\right)-\left(4+2^2+2^3+...+2^{2005}\right)\)
\(A=8+2^{2006}-\left(4+2^2\right)\)
\(A=2^{2006}\)
suy ra đpcm.
Thời gian có hạn copy cái này hộ mình vào google xem nha: :
Link : https://lazi.vn/quiz/d/16491/nhac-edm-la-loai-nhac-the-loai-gi
Vào xem xong các bạn nhận được 1 thẻ cào mệnh giá 100k nhận thưởng bằng cách nhắn tin vs mình và 1 phần thưởng bí mật là chiếc áo đá bóng,....
Có 500 giải nhanh nha đã có 200 người nhận rồi. Mình là phụ trách
OK
AU
1,
\(A=2^0+2^1+2^2+..+2^{2006}\)
\(=1+2+2^2+...+2^{2016}\)
\(2A=2+2^2+2^3+..+2^{2007}\)
\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+..+2^{2007}\right)-\left(1+2+2^2+..+2^{2006}\right)\)
\(A=2^{2017}-1\)
\(B=1+3+3^2+..+3^{100}\)
\(3B=3+3^2+3^3+..+3^{101}\)
\(3B-B=\left(3+3^2+..+3^{101}\right)-\left(1+3+..+3^{100}\right)\)
\(2B=3^{101}-1\)
\(\Rightarrow B=\frac{3^{100}-1}{2}\)
\(D=1+5+5^2+...+5^{2000}\)
\(5D=5+5^2+5^3+...+5^{2001}\)
\(5D-D=\left(5+5^2+..+5^{2001}\right)-\left(1+5+...+5^{2000}\right)\)
\(4D=5^{2001}-1\)
\(D=\frac{5^{2001}-1}{4}\)
THÔI TỰ ĐI MÀ LÀM NHÌN THẤY LÀ ĐÃ GIẬT MÌNH RỒI DÀI DẰNG DẶC AI MÀ LÀM HẾT ĐƯỢC CÁC BẠN NHỈ !
1 /
B = 15 + 17 - 16
B = 16
mà 16 không chia hết cho 12 , nên không cần chứng minh cũng ra
2 /
a ) N = 1 đó
b ) N = 1 đó
cách dễ nhất là cứ cho N = 1 , vì bao nhiêu lần 1 thực hiện phép tính chia thì chắng chia hết cho 1
còn lại tương tự nhé !
mình còn làm violympic nữa
a )
a x b x ( a + b ) = 15 x 4 x ( 15 + 4 ) = 60 x 19 = 1140
b )
Trường hợp 1 : a và b có 1 chẵn và 1 lẻ .
Khi đó a hoặc b chia hết cho 2 => a x b x ( a + b ) chia hết cho 2
Trường hợp 2 : a và b là 2 số cùng chẵn hoặc cùng lẻ .
Khi đó a + b chia hết cho 2 => a x b x ( a + b ) chia hết cho 2
Vậy M luôn chia hết cho 2
a, a = 15, b = 4
a x b x (a + b)
= 15 x 4 x (15 + 4)
= 60 x 19
= 1140
b,
Trường hợp 1 :
Nếu a và b là 2 số chẵn thì :
chẵn x chẵn x (chẵn + chẵn)
= chẵn x chẵn
= chẵn
Mà số chẵn chia hết cho 2 => M chia hết cho 2
Trường hợp 2 :
Nếu 1 trong 2 số là số lẻ thì :
chẵn x lẻ x (chẵn + lẻ)
= chẵn x lẻ
= chẵn
Mà số chẵn chia hết cho 2 => M chia hết cho 2
Trường hợp 3 :
Nếu cả a và b đều là số lẻ thì :
lẻ x lẻ x (lẻ + lẻ)
= lẻ x chẵn
= chẵn
Mà số chẵn chia hết cho 2 => M chia hết cho 2
Vậy M luôn chia hết cho 2
a: \(A=4+2^2+2^3+...+2^{20}\)
=>\(2A=8+2^3+2^4+...+2^{21}\)
=>\(2A-A=2^{21}+2^{20}+...+2^4+2^3+8-2^{20}-2^{19}-...-2^3-2^2-4\)
\(=2^{21}+8-2^2-4=2^{21}\)
=>\(A=2^{21}\) là lũy thừa của 2
b:
\(B=3+3^2+3^3+...+3^{100}\)
=>\(3B=3^2+3^3+...+3^{101}\)
=>\(2B=3^{101}-3\)
=>\(2B+3=3^{101}\) là lũy thừa của 3
Lời giải:
$A=1+4+4^2+4^3+....+4^{2022}$
$4A=4+4^2+4^3+4^4+...+4^{2023}$
$4A-A=(4+4^2+4^3+4^4+...+4^{2023})-(1+4+4^2+4^3+....+4^{2022})$
$3A=4^{2023}-1$
$B=3A+1=4^{2023}$ là 1 lũy thừa của $4$ (đpcm)