Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
làm mẫu một bài thôi nha
3n+2=3.(n-1)+5
hay 3(n-1)+5 phải chia hết cho n-1, mà 3(n-1) chia hết cho n-1, vậy 5 phải chia hết cho n-1, U(5)=1;5 =>n=2 hoặc n=6
Ta có:\(\dfrac{x}{-12}=\dfrac{-3}{x}\)
\(\Rightarrow x.x=-3.\left(-12\right)\)
\(x^2=36\)
Vì \(x\in Z\)\(\Rightarrow x=\pm6\)
bài 4 dễ mà , bạn làm xong rồi gửi cho mik , đễ mik xem có đúng k nhé
Bài 1 :
a) \(x+2\dfrac{3}{4}=5\dfrac{2}{3}\)
\(x+\dfrac{11}{4}=\dfrac{17}{3}\)
\(x=\dfrac{17}{3}-\dfrac{11}{4}\)
\(x=\dfrac{35}{12}\)
Vậy .........................
b) \(x.3\dfrac{1}{2}=4\dfrac{3}{4}\)
\(x.\dfrac{7}{2}=\dfrac{19}{4}\)
\(x=\dfrac{19}{4}:\dfrac{7}{2}\)
\(x=\dfrac{19}{14}\)
Vậy .................
c) \(x:3\dfrac{1}{2}=4\dfrac{3}{4}\)
\(x:\dfrac{7}{2}=\dfrac{19}{4}\)
\(x=\dfrac{19}{4}.\dfrac{7}{2}\)
\(x=\dfrac{133}{8}\)
Vậy ...................
e) \(x-\dfrac{3}{4}=6.\dfrac{3}{8}\)
\(x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{9}{4}\)
\(x=\dfrac{9}{4}+\dfrac{3}{4}\)
\(x=3\)
Vậy .............
f) \(\dfrac{7}{8}:x=3-\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{7}{8}:x=\dfrac{5}{2}\)
\(x=\dfrac{7}{8}:\dfrac{5}{2}\)
\(x=\dfrac{7}{20}\)
Vậy ................
g) \(x+\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{4}\)
\(x+\dfrac{1}{6}=\dfrac{3}{4}\)
\(x=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{6}\)
\(x=\dfrac{7}{12}\)
Vậy .................
h) \(x+17,67=100-63,2\)
\(x+17,67=36,8\)
\(x=36,8-17,67\)
\(x=19,13\)
Vậy ................
i) \(x:0,01=10\)
\(x=10.0,01\)
\(x=0,1\)
Vậy ...............
k) \(8,01-x=1,99\)
\(x=8,01-1,99\)
\(x=6,02\)
Vậy ............
l) \(x.0,5=2,2\)
\(x=2,2:0,5\)
\(x=4,4\)
Vậy ............
m) \(x:7,5=3,7+4,1\)
\(x:7,5=7,8\)
\(x=7,8.7,5\)
\(x=58,5\)
Vậy ............
a)\(n+7⋮n+2\)
\(\Rightarrow\left(n+2\right)+5⋮n+2\)
\(\Rightarrow5⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Ta có bảng sau:
n+2 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | -1 | -3 | 3 | -7 |
Vậy \(n\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)
b)\(9-n⋮n-3\)
\(\Rightarrow6-\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow6⋮n-3\)
\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
nếu n-3=1 thì n=4
nếu n-3=-1 thì n=2
nếu n-3=2 thì n=5
nếu n-3=-2 thì n=1
nếu n-3=3 thì n=6
nếu n-3=-3 thì n=0
nếu n-3=6 thì n=9
nếu n-3=-6 thì n=-3
Vậy \(n\in\left\{4;2;5;1;6;0;9;-3\right\}\)
c)\(n^2+n+17⋮n+1\)
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+17⋮n+1\)
\(\Rightarrow17⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
nếu n+1=1 thì n=0
nếu n+1=-1 thì n=-2
nếu n+1=17 thì n=16
nếu n+1=-17 thì n=-18
Vậy \(n\in\left\{0;-2;16;-18\right\}\)
Giải:
4.Theo đề bài ta có:
\(A=7.a+4 \)
\(=17.b+3 \)
\(=23.c+11 (a,b,c ∈ N)\)
Nếu ta thêm 150 vào số đã cho thì ta lần lượt có:
\(A+150=7.a+4+150=7.a+7.22=7.(a+22)\)
\(=17.b+3+150=17.b+17.9=17.(b+9)\)
\(=23.c+11+150=23.c+23.7=23.(c+7) \)
\(\Rightarrow A+150⋮7;17;23\).Nhưng 7, 17 và 23 là ba số đôi một nguyên tố cùng nhau, suy ra \(A+150⋮7.17.13=2737\)
Vậy \(A+150=2737k\left(k=1;2;3;4;...\right)\)
Suy ra: \(A=2737k-150=2737k-2737+2587=2737(k-1)+2587=2737k+2587\)
Do \(2587<2737\)
\(\Rightarrow A\div2737\) dư \(2587\)
Gọi x, y (giờ) lần lượt là thời gian vòi 1 và vòi 2 chảy 1 mình đầy bể
Đk: x, y > 0
=> trong 1 giờ : vòi 1 chảy được là: 1/x (bể)
vòi 2 chảy được là: 1/y (bể)
Theo bài ra ta có:
2 vòi cùng chảy sau 10 giờ thì đầy bể
=> 1/x + 1/y = 1/10 (1)
Vòi 1 chảy trong 6h, vòi 2 trong 7h thì được 2/3 bể
=> 6/x + 7/y = 2/3 (2)
Từ (1) và (2) ta có hpt:
{1/x + 1/y = 1/10 <=> {x = 30
{6/x + 7/y = 2/3 {y = 15
=> Vòi 1 chảy 1 mình trong 30h thì đầy bể
vòi 2 chảy 1 mình trong 15h thì đầy bể
Vậy :Vòi 1 chảy 1 mình trong 30h thì đầy bể
Vòi 2 chảy 1 mình trong 15h thì đầy bể
A=4+22+23+....+220
2A=8+23+24+...+221
=> A+2A-A = (8+23+24+...+221) - (4+22+23+....+220)
=>A=221+8 - (22+4)=221
=>A là 1 lũy thừa của 2
Mình cũng ko biết