Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ví dụ: 20 : 12 = 1 ( dư 8 )
Vậy A chia hết cho 4 và không chia hết cho 6.
bạn có thể lấy ví dụ khác
Số tự nhiên a là :
10 × 24 = 240
=> 240 chia hết cho 2
=> 240 chia hết cho 4
a chia hết cho 2 vì 10 chia hết cho 2
a không chia hết cho 4 vì 10 không chia hết cho 4
Số tự nhiên a chia cho 18 được số dư là 12.
a) 18 chia hết cho 3, và 12 chia hết cho 3, nên số a chia hết cho 3.
b) 18 chia hết cho 9, nhưng 12 không chia hết cho 9, nên số a không chia hết cho 9.
Chia a cho 12 được số dư là 8
1) a chia hết cho 4 vì 12 và 8 đều chia hết cho 4.
2) a không chia hết cho 6 vì 8 không chia hết cho 6, 8 chia 6 dư 2, nên a chia cho 6 sẽ dư 2
Đáp án: a chia hết cho 4, không chia hết cho 6 (chia 6 dư 2).
1
ta có 72=9,8 và UCLN(8,9)=1
SUY RA x269y chia hết 8 suy ra 69y cia hết cho 8 nên y = 6
nếu y=6 ta có x2696 chia hết cho 9 suy ra x+23 chia hết cho 9 mà 0<x<9 nên x=4
vậy x=4 và y=6
2
a, do 10 là số chăn nên nâng mũ mấy lên cũng là số chẵn suy 10 ^2002 chia hết co 2
ta có 2^2002 =100...00 suy 1 ko chia hết cho 3 nên 10^2002 ko chia hết cho 3
b, ta có 10^2017 +1=100..00 +1 suy ra 2 ko chia hết cho 9
mấy bài còn lại cux dễ tự làm đi nha lê
Ta có:4+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6=128
Suy ra ta sẽ lập đc 3bnhóm mỗi nhóm 6 số để chia hết ch0 128 và thừa 2^19;2^20
2^19+2^20=1572864 chia het cho128
A chia het cho 128
a) Ta có : 20012012 có tận cùng là 1 (số nào có tận cùng là 1 khi lũy thừa bất kì số nào đều có tận cùng là 1)
Ta có 19992000 có tận cùng là 1 (số nào có tận cùng là 4 khi lũy thừa bậc 4n thì có tận cùng là 1 mà ta có 2000 : 4 <=> 19992000 có tận cùng là 1)
Ta có: (.....1) + (.....1) = (......2)
Vì tận cùng là 2 nên chia hết cho 2 nhưng khộng chia hết cho 5
Vậy.........
b) B = 1 + 33 + 25 + 37
=> 1 + 27 + (...2) + (33.3.3.3)
=> 1 + 27 + (...2) + (813)
=> 1 + 27 + (...2) + (....1)
=> 28 + (....2 + ....1)
=> 28 + (....3)
=> (........1)
Vì tận cùng là 1 không chia hết cho 2 nên 1 + 32 + 25 + 37 không chia hết cho 2
1.a) A chia hết cho 2 <=> A có tận cùng chẵn
mà 12,14,16 đều chẵn vậy x là số tự nhiên có tận cùng chẵn
=>x thuộc {0;2;4;6;8;10;12;14;16;18;20;...}
b) A ko chia hết cho 2 <=> A có tận cùng lẻ
mà 12,14,16 đều chẵn vậy x là số tự nhiên có tận cùng lẻ
=>x thuộc {1;3;5;7;9;11;13;15;1;19;21;...}
2.số tự nhiên a chia 12 dư 8 <=>a= 12x+8
12x chia hết cho 4 và 8 chia hết cho 4 =>a chia hết cho 4
12x chia hết cho 6 nhưng 8 không chia hết cho sáu =>a không chia hết cho 6
Vậy khi chia số tự nhiên a cho 12 dư 8 thì a chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho sáu
1.A chia hết cho 2 thì x là tất cả các số tự nhiên chẵn
A ko chia hết cho 2 thì x sẽ là tất cả các số tự nhiên lẻ.