K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
NH
0
HH
1
TT
1
AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 8 2021
Lời giải:
Gọi $x$ là phần tử bất kỳ thuộc $B$. Khi đó:
$x=10n+22=5(2n+3)+7=5m+7$ với $m\in\mathbb{Z}$
$\Rightarrow x\in A$
Vậy $B$ là tập con của $A$
NT
0
29 tháng 8 2022
Để 3x+8/x+1 là số nguyên thì 3x+3+5 chia hết cho x+1
\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
A={0;-2;4;-6}
a: {0;-2;4}; {0;-2;-6}
b: {0;2;6}; {0;2}; {0;6}
HH
1
12 tháng 11 2023
Để \(\dfrac{x^2}{2x+3}\in Z\) thì \(x^2⋮2x+3\)
=>\(4x^2⋮2x+3\)
=>\(4x^2-9+9⋮2x+3\)
=>\(2x+3\inƯ\left(9\right)\)
=>\(2x+3\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)
=>\(2x\in\left\{-2;-4;0;-6;6;-12\right\}\)
=>\(x\in\left\{-1;-2;0;-3;3;-6\right\}\)
=>A={-1;-2;0;-3;3;-6}
Số tập con của A là \(2^6=64\left(tập\right)\)