Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy ràng 34=...1 , mà (......1)k luôn tận cùng là 1=> 4 thừa số 3 cho ta 1 tích tận cùng là 1 ;
- các hạng tử trong A liên tiếp cách đều 10 đơn vị nên :
Số hạng trong A là: (2013 -3):10 +1= 202 số;
=> Chia làm 202 : 4= 50 cặp sô(dư 2);
=> A= ...................1 x 3 x 3 =....................9;
Vậy A tận cùng là 9;
Xét B, ta có: 24=...6 , mà (...6)k luôn tận cùng là 6, nên
B có : (2012-2) : 10 +1 = 202 số hạng;
Chia làm : 202 : 4= 50 cặp (dư 2);
=> B=.................6 x 2 x 2=...............4;
=> A-B=......................9-........................4=.......................5;
Vậy x chia hết cho 5
A có số các thừa số là: 202 số.
B có số các thừa số là: 202 số.
Ta thấy tích của 4 thừa số tận cùng là 3 sẽ có chữ số tận cùng là 1.
Vì 202 : 4 có thương là 50 dư 2 nên A là tích của 50 nhóm (mỗi nhóm có 4 thừa số tận cùng là 3) với 2 thừa số tận cùng là 3. Vì thế A có tận cùng là 9.
Tương tự như trên: Tích của 4 thừa số có chữ số tận cùng là 2 có tận cùng là 6.
Vì 202 : 4 được thương là 50 dư 2 nên B là tích của 50 nhóm (mỗi nhóm có 4 thừa số có chữ số tận cùng là 2) với 2 thừa số có chữ số tận cùng là 2. Vì thế B tận cùng là 4.
Vậy X có tận cùng là 5 vì 9 – 4 = 5 nên X chia hết cho 5.
Giải:
A có số các thừa số là: 202 số.
B có số các thừa số là: 202 số.
Ta thấy tích của 4 thừa số tận cùng là 3 sẽ có chữ số tận cùng là 1.
Vì 202 : 4 có thương là 50 dư 2 nên A là tích của 50 nhóm (mỗi nhóm có 4 thừa số tận cùng là 3) với 2 thừa số tận cùng là 3. Vì thế A có tận cùng là 9.
Tương tự như trên: Tích của 4 thừa số có chữ số tận cùng là 2 có tận cùng là 6.
Vì 202 : 4 được thương là 50 dư 2 nên B là tích của 50 nhóm (mỗi nhóm có 4 thừa số có chữ số tận cùng là 2) với 2 thừa số có chữ số tận cùng là 2. Vì thế B tận cùng là 4.
Vậy X có tận cùng là 5 vì 9 – 4 = 5 nên X chia hết cho 5.
A chia 5 dư 2 nha