\(^0\)+2\(^1\)+2\(^2\)+2<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2024

A=1+2  mũ 1  +2 mũ 2 + ......+2 mũ 19

suy ra 2A=2 mũ + 2 mũ 2 + ........+ 2 mũ 20

suy ra A = [ 2 mũ 1 + 2 mũ 2 + .......+ 2 mũ 20 ] - [ 1 + 2 mũ 1 + 2 mũ 2 + ....... + 2 mũ 19 ]

suy ra A = 2 mũ 20 -1

suy ra A và B là 2 số tự nhiên liên tiếp

Ko tắt đâu

 

8 tháng 1 2024

Ta có:

\(A=2^0+2^1+2^2+2^3+...+2^{19}\)

\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{19}\)

\(2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{20}\)

\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+2^4...+2^{20}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{19}\right)\)

\(A=2^{20}-1\)

\(\Rightarrow A=2^{20}-1;B=2^{20}\) là hai số liên tiếp.

Vậy...

\(#tutuuu...\)

21 tháng 5 2017

a,9920=(992)10

999910=(99x101)10

=>9920<999910

21 tháng 5 2017

2)Gọi 3 số đó lần lượt là n;n+1 và n+2

Trong 3 số có 1 số chẵn chia hết cho 2

Vậy \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮2\)

Trong 3 số tự nhiên luôn có 1 số chia hết cho 3

Vậy \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)

Tích của chúng đều chia hết cho [2;3] ( nguyên tố cùng nhau) nên tích của chúng chia hết cho 6

25 tháng 10 2016

1) Chứng minh rằng tích của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6.

=> Gọi n, n+1, n+2( n \(\in\) \(N\)) là 3 số tự nhiên liên tiếp

- Trong hai số tự nhiên liên tiếp luôn có một số chẵn nên:

n.( n+1). ( n+2) \(⋮\)2.

- Trong ba số tự nhiên liên tiếp luôn có một thừa số \(⋮\) 3.

Mà 2 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Suy ra: n.(n+1).(n+2) \(⋮\) 2 . 3 = 6(đpcm).

2) Chứng tỏ: 3n+3 + 3n+1 + 2n+3 + 2n+2 chia hêt cho 6.

=> 3n+3 + 3n+1 + 2n+3 + 2n+2

= 3n. 33 + 3n . 3 + 2n . 23 + 2n . 22

= 3n. (27+3) + 2n . ( 8+4)

= 6. ( 3n . 5 + 2n . 2)

= 6k với k = 3n . 5 + 2n+1

Mà 6k \(⋮\) 6 => ( 3n+3 + 3n+1+ 2n+3 + 2n+2) \(⋮\) 6(đpcm).

3) a) ( 6100 - 1) \(⋮\) 5

b) 2120 - 1110 chia hết cho cả 2 và 5

a) ( 6100 - 1) \(⋮\)5

=> Số 6100 có chữ số tận cùng là 6.

Nên 6100 - 1 là số có chữ số tận cùng là 5( 6-1=5)

=> ( 6100 - 1) \(⋮\)5(đpcm).

b) 2120 - 1110 chia hết cho cả 2 và 5.

=> Số 2120 có chữ số tận cùng là 1.

Số 1110 có chữ số tận cùng cũng là 1.

Nên 2120 - 1110 là số có chữ số tận cùng là 0.

=> 2120 - 1110 chia hết cho 2 và 5(đpcm).

4) Chứng minh rằng:

a) ( 450+108+180) \(⋮\)9

b) ( 1350 +735+255) \(⋮\)5

c) ( 32624+2016) \(⋮\)4

a) ( 450+108+180) \(⋮\)9

=> Vì 450 \(⋮\) 9; 108 \(⋮\) 9; 180 \(⋮\)9

Nên ( 450+108+180) \(⋮\)9.

b) ( 1350+735+255) \(⋮\)5

=> Vì 1350 \(⋮\) 5; 735 \(⋮\)5; 255 \(⋮\)5

Nên ( 1350+735+255) \(⋮\)5.

c) ( 32624 + 2016) \(⋮\) 4

=> Vì 32624 \(⋮\)4; 2016 \(⋮\)4

Nên ( 32624 + 2016) \(⋮\)4.

Đây là câu trả lời của mình, mình chúc bạn học tốt!

25 tháng 10 2016

uk

29 tháng 4 2019

Đây là hệ quả của bất đẳng thức Cô-si (AM-GM) áp dụng cho 2 số dương a,b

Lớp 8 mới hok đó nên c/m cũng phải theo cách lớp 8 sợ bạn ko hỉu -_- (hok 7 hằng đẳng thức đáng nhớ với quy tắc biến đổi bất phương trình rùi thì Ok)

29 tháng 4 2019

giúp mik vs,đây là toán lớp 6,thầy cho bn tớ 

Y
17 tháng 5 2019

a) \(A=\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{99\cdot100}\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}-\frac{1}{100}< \frac{1}{2}\)

b) b = a - c => b + c = a

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{b}\cdot\frac{a}{c}=\frac{a^2}{bc}\\\frac{a}{b}+\frac{a}{c}=\frac{ac+ab}{bc}=\frac{a\left(b+c\right)}{bc}=\frac{a^2}{bc}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}\cdot\frac{a}{c}=\frac{a}{b}+\frac{a}{c}\)

17 tháng 5 2019

Bước 2 bạn sai rồi. Vd: \(\frac{1}{3x3}\) đâu bằng hay nhỏ hơn \(\frac{1}{2x3}\)

18 tháng 7 2017

1,

\(A=2^0+2^1+2^2+..+2^{2006}\)

\(=1+2+2^2+...+2^{2016}\)

\(2A=2+2^2+2^3+..+2^{2007}\)

\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+..+2^{2007}\right)-\left(1+2+2^2+..+2^{2006}\right)\)

           \(A=2^{2017}-1\)

\(B=1+3+3^2+..+3^{100}\)

\(3B=3+3^2+3^3+..+3^{101}\)

\(3B-B=\left(3+3^2+..+3^{101}\right)-\left(1+3+..+3^{100}\right)\)

\(2B=3^{101}-1\)

\(\Rightarrow B=\frac{3^{100}-1}{2}\)

\(D=1+5+5^2+...+5^{2000}\)

\(5D=5+5^2+5^3+...+5^{2001}\)

\(5D-D=\left(5+5^2+..+5^{2001}\right)-\left(1+5+...+5^{2000}\right)\)

\(4D=5^{2001}-1\)

\(D=\frac{5^{2001}-1}{4}\)

18 tháng 7 2017

các bn giúp mk nha càng nhanh càng tốt

ai nhanh mk TC cho

23 tháng 4 2017

Ai trả lời giúp mik nha

6 tháng 6 2018

thưa chị e chịu !!!

6 tháng 6 2018

má ơi e rảnh lắm hả e