Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Mình không biết làm.
Bài 2:
TH1: n là số chẵn => n = 2k (k thuộc N), khi đó (n+20102011) = (2k+20102011) là số chẵn (vì 2k chẵn và 20102011 là số chẵn)
=> (n+20102011) chia hết cho 2.
Nên (n+20102011)(n+2011) chia hết cho 2
TH2: n là số lẻ => n = 2k+1 (k thuộc N), khi đó n + 2011 = 2k + 1 + 2011 = 2k + 2012 là số chẵn (vì 2k và 2012 là số chẵn)
=> n + 2011 chia hết cho 2
Nên (n+20102011)(n+2011) chia hết cho 2
Vậy (n+20102011)(n+2011) chia hết cho 2 với mọi n thuộc N
2. n+8-11 / n+8
= 1 - 11/n +8
để n -3 chia hết cho n+8
suy ra 11 chia hết cho n +8
suy ra n +8 thuộc ước của 11
Tự làm.
3) a) Vế phải :(a-b) (a+b) = a^2 +ab-ab -b^2 = a^2-b^2
VT = VP
Suy ra đpcm
b) S = (1-2)(1+2) + (3-4)(3+4)+....+ (2011-2012)(2011+2012) +2013^2
S = -3 -7-11-......- 4023 + 2013^2
S = 2013^2 - (3+7+11+....+4023)
S= 2013^2 -899811
S= 3.152.358
a) Ta có :
A = 50 + 51 + 52 + ... + 52010 + 52011
=> 5A = 51 + 52 + 53 + ... + 52012
=> 5A - A = ( 51 + 52 + 53 + ... + 52012 ) - ( 50 + 51 + 52 + ... + 52010 + 52011 )
=> 4A = 22012 - 50 = 52012 - 1
=> 4A + 1 = ( 52012 - 1 ) + 1 = 52012 llalàlà 1 lũy thừa của 5
b) Phần a ta đã tính được 4A + 1 = 52012
Mà 4A + 1 = 5x
=> 5x = 52012
=> x = 2012
Câu a )
S = 5 + 52 +..... + 52012
=> S \(⋮5\)
S = 5 + 52 +..... + 52012
S = ( 5 + 53 ) + ( 52 + 54 ) + ........ + ( 52010 + 52012 )
S = 5 ( 1 + 52 ) + 52 ( 1 + 52 ) + ......... + 52010 ( 1 + 52 )
S = 5 x 26 + 52 x 26 + ................ + 52010 x 26
S = 26 ( 5 + 52 + .... + 52010 )
=> S\(⋮26\)
=>\(S⋮13\)( do 26 = 13 x 2 )
Do ( 5 , 13 ) = 1
=> \(S⋮5x13\)
=> \(S⋮65\)
2.
Để n-3 chia hết cho n+ 8 thì A = \(\frac{n-3}{n+8}\)thuộc Z (n khác -8)
A = \(\frac{n-3}{n+8}=\frac{n+8-11}{n+8}=1-\frac{11}{n+8}\)
Để A thuộc Z thì \(\frac{11}{n+8}\inℤ\)
=> 11 \(⋮\)n + 8
=> (n+8) thuộc tập (\(\pm1,\pm11\))
kẻ bảng => n = -9; 7; 3; -19
3.
a. a2-b2= a2-ab+ab-b2= a(a-b) + b(a-b) = (a+b)(a-b)
=> đpcm
bạn nhớ **** mình nha
2011^n ( n E N*) thì luôn cho ta một số có tận cùng là 1, là số lẻ
2012^n luôn cho ta một số có tận cùng là một số chẵn
2013^n luôn cho ta một số tận cùng là số lẻ
=> 2011^n + 2012^n +2013^n = lẻ + chẵn + lẻ = chẵn chia hết cho 2
=> tổng đó chia 2 dư 0