K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2016

Bài 1: a) => tập hợp a = { 108;117 }

b) => tập hợp b = { 90;100;110 }

20 tháng 7 2016

gọi a=3p+r

b=3q+r

xét a-b= (3p+r)-(3q+r)

=3p + r - 3q - r

=3p+3q =3.(p+q) chia hết cho 3

các câu sau làm tương tự

20 tháng 7 2016

ủng hộ mik nha

1 tháng 8 2016

Câu a)
Do a chia hết cho b nên ta có thể giả sử a = bk ( với a, b, k thuộc N )
Khi đó ƯCLN ( a, b ) = ƯCLN ( bk, b ).
Mà ƯCLN ( bk, b ) = b nên ƯCLN ( a, b ) = b        ( đpcm )

b)Có thể chia hết

Chẳng hạn:1-2-3+4+5-6-7+8+...+97-98-99+100=0 chia hết cho 1995

a)Ta thấy rằng dừ sắp sếp thành số A như thế nào thì tổng các chữ số của chúng ko đổi mà tổng của chúng là (1+100)100:2=5050 ko chia hết cho 3.Suy ra số A ko chia hết cho 3 mà 1995 chia hết cho 3 nên số A ko chia hết cho 1995

4 tháng 8 2020

cảm ơn bạn vì đã trả lời

25 tháng 11 2016

Gọi tổng các chữ số của A là (S)

Trong dãy số 1;2;3...;100

Ta bỏ riêng số 100 ra và lập thành một dãy mới:

0;1;2;...;99 (*)

Ta ghép thành từng cặp:

(0;99);(1;98);(2;97);...;(49;50)

Tổng các chữ số của 2 số trong một cặp là:18

Do đó tổng các chữ số của các số trong (*) là: 18.50 = 900

Suy ra S(A) = 900+1 = 901 ( vì số một trăm có đồng dư chữ số là 1 )

Suy ra S(A) chia cho 9 dư 1

Suy ra A  ko chia hết cho 9 suy ra A ko chia hết cho 2007 (vì 2007 chia hết cho 9 )

PHẦN B

Ta thấy một tổng luôn đồng dư với tổng các chữ số của  các số hạng khi chia cho cho 9.Do đó B đồng dư với A khi chia cho 9 

Suy ra B chi cho 9 dư 1

Suy ra B ko chia hết cho cho 9 suy ra B ko chia hết cho 2007