Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. a) Tập hợp con của A: {a} và \(\varnothing\)
b) Tập hợp con của B: {a}; {b}; {a;b} và \(\varnothing\)
c) Tập hợp con: \(\varnothing\)
2. a) A có 1 phần tử thì A sẽ có: 21=2 (tập hợp con)
b) A có 2 phần tử thì A sẽ có: 22=4 (tập hợp con)
c) A có 3 phần tử thì A sẽ có: 23=8 (tập hợp con)
*Cách tính số tập hợp con: Nếu tập hợp A có n phần tử thì A sẽ có 2n tập hợp con.
a) Mỗi hình vuông là một hình thoi (có một góc vuông). Vậy A ⊂ B, A ≠ B.
b) Mỗi số là ước của 6 là một ước chung của 24 và 30.
n ∈ B => n ∈ A. Vậy B ⊂ A. Mặt khác mỗi ước chung của 24 và 30 là một ước của 6. Vậy A ⊂ B. Suy ra A= B.
a) Mỗi hình vuông là một hình thoi (có một góc vuông). Vậy A ⊂ B, A ≠ B.
b) Mỗi số là ước của 6 là một ước chung của 24 và 30.
n ∈ B => n ∈ A. Vậy B ⊂ A. Mặt khác mỗi ước chung của 24 và 30 là một ước của 6. Vậy A ⊂ B. Suy ra A= B.
a) {a}, {b}, Ø, A.
b) {0}, {1}, {2}, {0, 1}, {0, 2}, {1, 2}, Ø, B.
Ghi chú: Tập hợp Ø là tập hợp con của tập hợp bất kì. Mỗi một tập hợp là tập hợp con của chính nó
a) Taaph ợp con của tập hợp A là:
{a};{b};{a;b}; \(\varnothing\)
b) Tập hợp con của tập hợp B là
{0};{1};{2};{0;1};{0;2};{1;2};{0;1;2}; \(\varnothing\)
Chúc bạn học tốt!!!!
A= {C, Ê, H, I, N, O, T}
B = {A, Ă, C, Ê, K, I, G, O, Ô, M, N, S, T, Y}
A ∩ B = {C, Ê, I, N, O, T}
A ∪ B = {A, Ă, C, E, Ê, G, H, I, K, M, N, O, Ô, S, T, Y}.
A\B = {H}.
B\A = (A,Ă,G,Ô,M,S,Y,K)
A= {C, E, Ê, H, I, N, O, T}
B = {A, Ă, C, Ê, K, I, G, O, Ô, M, N, S, T, Y}
A ∩ B = {C, Ê, I, N, O, T}
A ∪ B = {A, Ă, C, E, Ê, G, H, I, K, M, N, O, Ô, S, T, Y}.
= {E, H}.
a/ \(\left\{a\right\};\left\{b\right\};\left\{a;b\right\};\varnothing\)
b/ \(\left\{1\right\};\left\{2\right\};\left\{3\right\};\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\};\left\{1;2;3\right\};\varnothing\)
c/ \(\left\{0\right\};\left\{1\right\};\left\{2\right\};\left\{3\right\};\left\{0;1\right\};\left\{0;2\right\};\left\{0;3\right\};\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\};\left\{0;1;2\right\};\left\{1;2;3\right\};\left\{0;2;3\right\};\left\{0;1;3\right\};\left\{0;1;2;3\right\};\varnothing\)
d/ \(\left\{1\right\};\left\{-2\right\};\left\{1;-2\right\};\varnothing\)
a) để \(A\subset B\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m-1\ge-4\\m+3\le5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ge\dfrac{-3}{2}\\m\le2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{-3}{2}\le m\le2\)
b) để \(B\subset A\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m-1\le-4\\m+3\ge5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\le\dfrac{-3}{2}\\m\ge2\end{matrix}\right.\Rightarrow m\in\varnothing\)
c) để \(A\cap B=\varnothing\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m+3< 4\\5< 2m-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< 1\\m>3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m\in\left(-\infty;1\right)\cup\left(3;+\infty\right)\)
Đáp án D
Tập A = {1,2,3} có 3 phần tử nên A có 2 3 = 8 tập hợp con