K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2016

\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{2016}}\)

\(2A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2015}}\)

\(2A-A=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2015}}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{2016}}\right)\)

\(A=1-\frac{1}{2^{2016}}< 1\)

15 tháng 10 2018

Easy mà =)))

Ta thấy: \(\frac{1}{50}>\frac{1}{100}\)\(\frac{1}{51}>\frac{1}{100}\);....;\(\frac{1}{99}>\frac{1}{100}\)

Mà từ 50 - 99 có 50 số nên ta có 50 phân số 100

Cộng theo từng vế,ta được:

\(S=\frac{1}{50}+\frac{1}{51}+...+\frac{1}{99}>\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}=\frac{50}{100}=\frac{1}{2}^{\left(đpcm\right)}\) (do có 50 phân số 1/100)

15 tháng 10 2018

Cảm ơn bn nha !

12 tháng 9 2018

+ Nếu n chẵn => n+3 lẻ và n+6 chẵn => (n+3)(n+6) chẵn => chia hết cho 2

+ Nếu n lẻ => n+3 chẵn và n+6 lẻ => (n+3)(n+6) chẵn => chia hết cho 2

12 tháng 9 2018

Nếu n=2k (k thuộc N) thì n+6 chia hết cho 2

Nếu n=2k+1(k thuộc N)thì n+3=2k+4 chia hết cho 2 

Vậy (n+3).(n+6) chia hết cho 2

17 tháng 8 2016

Ta có a> 2 và b>2 nên a(b-2)>0 và b(a-2) >0. 
Vậy a(b-2)+b(a-2) >0 <=> 2[ab -a -b] >0 <=> ab > a+ b.

19 tháng 10 2016

\(A=1+2\left(1+1\right)+3\left(2+1\right)+4\left(3+1\right)+...+100.\left(99+1\right).\)

\(A=1+1.2+2+2.3+3+3.4+4+...+99.100+100\)

\(A=\left(1+2+3+4+...+100\right)+\left(1.2+2.3+3.4+...+99.100\right)\)

\(B=1+2+3+4+...+100=\frac{100\left(1+100\right)}{2}=5050\)

\(C=1.2+2.3+3.4+...+99.100\)

\(3C=1.2.3+2.3.3+3.4.3+...+99.100.3\)

\(3C=1.2.3+2.3\left(4-1\right)+3.4\left(5-2\right)+...+99.100\left(101-98\right)\)

\(3C=1.2.3+2.3.4-1.2.3+3.4.5-2.3.4+...+99.100.101-98.99.100\)

\(3C=99.100.101\Rightarrow C=\frac{99.100.101}{3}=33.100.101=333300\)

\(A=B+C=5050+333300=338350\)

23 tháng 11 2016

1+2-3-4+5+6-7-8+9+10-.........+2010-2011-2012+2013+2014-2015-2016+2017

= 1+(2-3-4+5)+(6-7-8+9)+(10-11-12+13)+.......+(2014-2015-2016+2017)

= 1 + 0 + 0 + 0 + .........+ 0

= 1

24 tháng 11 2016

Giả sử a là số nguyên tố chia 12 dư 9

=> a = 12k + 9 ( k \(\in\)N* )

= 3(4k + 3 ) chia hết cho 3

=> a chia hết cho 3. Mà a là số nguyên tố

=> a = 3

Mà 3 chia 12 dư 3

=> Điều giả sử trên là sai !

Vậy không có số nguyên tố nào chia 12 dư 9