\(a-\sqrt{a}+1=\left(\sqrt{a}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2018

Lớp 9 học hđt rồi bạn nhỉ \(VT=a-\sqrt{a}+1=a-\sqrt{a}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(\sqrt{a}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=VP\)

26 tháng 5 2018

hđt là gì ạ

16 tháng 12 2017

bunhia cc

16 tháng 12 2017

ngu nói mẹ ra bài này làm đél bunhia được

12 tháng 6 2018

Áp dụng liên tiếp bđt Cauchy-Schwarz và AM-GM

\(\dfrac{x}{1+y^2}+\dfrac{y}{1+x^2}=\dfrac{x^2}{x+y^2x}+\dfrac{y^2}{y+x^2y}\)

\(\ge\dfrac{\left(x+y\right)^2}{x+y+y^2x+x^2y}=\dfrac{4}{x+y+xy\left(x+y\right)}\)

\(=\dfrac{4}{2+2xy}\ge\dfrac{4}{2+\dfrac{\left(x+y\right)^2}{2}}=\dfrac{4}{4}=1\)

\("="\Leftrightarrow x=y=1\)

12 tháng 6 2018

==" Phúc oánh bây h đó chế

☘ TOÁN 9 ☘ Câu 1: Cho a,b,c là các số ko âm và a+b+c=1 CM: \(\sqrt{a+1}\) +\(\sqrt{b+1}\) +\(\sqrt{c+1}\) <3,5 Câu 2: Cho biểu thức: (x+\(\sqrt{x^2+2006}\))(y+\(\sqrt{y^2+2006}\))=2006. Tính: S= x+y Câu 3: Cho bt: P= \(\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x-2}}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\right).\dfrac{x-4}{\sqrt{4x}}\) với x>0; x\(\ne\)4 a) Rút gọn P b) Tìm x để P>3 Câu 4: Cho bt: A= \(\dfrac{x+1-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x+1}}\) a) Đặt...
Đọc tiếp

TOÁN 9

Câu 1: Cho a,b,c là các số ko âm và a+b+c=1

CM: \(\sqrt{a+1}\) +\(\sqrt{b+1}\) +\(\sqrt{c+1}\) <3,5

Câu 2: Cho biểu thức: (x+\(\sqrt{x^2+2006}\))(y+\(\sqrt{y^2+2006}\))=2006. Tính: S= x+y

Câu 3: Cho bt: P= \(\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x-2}}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\right).\dfrac{x-4}{\sqrt{4x}}\) với x>0; x\(\ne\)4

a) Rút gọn P

b) Tìm x để P>3

Câu 4: Cho bt: A= \(\dfrac{x+1-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x+1}}\)

a) Đặt điều kiện để bt A có nghĩa

b) Rút gọn bt A

c) Với giá trị nào của thì A<1

Câu 5: Cho bt : M= \(\left(\dfrac{\sqrt{a}}{2}-\dfrac{1}{2\sqrt{a}}\right)\left(\dfrac{a-\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}-\dfrac{a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}\right)\)

a) Tìm ĐKXĐ của M

b) Rút gọn bt

c) Tìm giá trị của a để M=-4

Câu 6: Rút gọn bt:

a) 4x+\(\sqrt{\left(x-12\right)^2}\) ( x\(\ge\)2 )

b) x+2y-\(\sqrt{\left(x^2-4xy+4y^2\right)}\) ( x\(\ge\)2y)

☛❤ giúp mk vs nha ❤✔☺☺

1
12 tháng 1 2018

câu 5

Hỏi đáp Toán

13 tháng 1 2018

thanks ☺☺

8 tháng 6 2021

1)Để căn có nghĩa \(\Leftrightarrow\dfrac{-a}{3}\ge0\Leftrightarrow a\le0\)

Vậy...

2)Để căn có nghĩa \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a^2+1}{1-3a}\ge0\\1-3a\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-3a>0\left(vìa^2+1>0\right)\\1-3a\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow1-3a>0\Leftrightarrow3a< 1\Leftrightarrow a< \dfrac{1}{3}\)

Vậy...

3)Để căn có nghĩa 

\(\Leftrightarrow a^2-6a+10\ge0\Leftrightarrow\left(a^2-6a+9\right)+1\ge0\Leftrightarrow\left(a-3\right)^2+1\ge0\left(lđ;\forall a\right)\)

Vậy căn luôn có nghĩa với mọi a

4)Để căn có nghĩa \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a-1}{a+2}\ge0\\a+2\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}a-1\ge0\\a+2>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}a-1\le0\\a+2< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\a+2\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}a\ge1\\a>-2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}a\le1\\a< -2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a\ge1\\a< -2\end{matrix}\right.\)

Vậy...

a: ĐKXĐ: x>=0; x<>4; x<>9

b; \(A=\dfrac{2\sqrt{x}-9-x+9+2x-4\sqrt{x}+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

c: Để A là số nguyên thì \(\sqrt{x}-3+4⋮\sqrt{x}-3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\in\left\{1;-1;2;-2;4\right\}\)

hay \(x\in\left\{16;25;1;49\right\}\)

28 tháng 6 2019

câu hỏi sai

28 tháng 6 2019

sao bt sai

25 tháng 11 2017

2) \(\dfrac{1}{1+a}=1-\dfrac{1}{1+b}+1-\dfrac{1}{1+c}=\dfrac{b}{1+b}+\dfrac{c}{1+c}\ge2\sqrt{\dfrac{bc}{\left(1+b\right)\left(1+c\right)}}\)

Tương tự: \(\dfrac{1}{1+b}\ge2\sqrt{\dfrac{ac}{\left(1+a\right)\left(1+c\right)}}\)

\(\dfrac{1}{1+c}\ge2\sqrt{\dfrac{ab}{\left(1+a\right)\left(1+b\right)}}\)

Nhân vế theo vế rồi rút gọn, ta được: \(abc\le\dfrac{1}{8}\)

25 tháng 11 2017

Có dễ quá không??? Cho xin 1 slot =))

❤ 1/ Cho ΔABC có BC=14cm, đường cao AH=12cm, AC+AB=28cm a) Tính AB,AC b) Tính số đo góc B, góc C ❤ 2/ Cminh các hệ thức: a)tan\(^2\)α+1=\(\frac{1}{cos^2\alpha}\) b)cotg\(^2\alpha\)+1=\(\frac{1}{sin^2\alpha}\) c)\(tan^2\alpha-sin^2\alpha=tan^2\alpha.sin^2\alpha\) ❤ 3/ a)Cho sin α=\(\frac{12}{13}\). Tính cos α,tan α,cotg α b)Cho tan α=2/3. Tính sin α,cos α ❤ 4/Cminh các hệ thức sau không phụ thuộc vào...
Đọc tiếp

❤ 1/ Cho ΔABC có BC=14cm, đường cao AH=12cm, AC+AB=28cm

a) Tính AB,AC

b) Tính số đo góc B, góc C

❤ 2/ Cminh các hệ thức:

a)tan\(^2\)α+1=\(\frac{1}{cos^2\alpha}\)

b)cotg\(^2\alpha\)+1=\(\frac{1}{sin^2\alpha}\)

c)\(tan^2\alpha-sin^2\alpha=tan^2\alpha.sin^2\alpha\)

❤ 3/ a)Cho sin α=\(\frac{12}{13}\). Tính cos α,tan α,cotg α

b)Cho tan α=2/3. Tính sin α,cos α

❤ 4/Cminh các hệ thức sau không phụ thuộc vào α:

A=\(3\left(sin^4\text{a}+cos^4\text{α}\right)-2\left(sin^6\text{α}+cos^6\text{ α}\right)\)

B=\(sin^6\text{ α}+cos^6\text{ α}+3cos^2\text{ α}.sin^2\text{ α}\)

❤ 5/Không dùng máy tính, hãy tính:

A=sin\(^2\)10\(^o\)+\(sin^220^o\)+sin\(^2\)30\(^o\)+...+sin\(^2\)70\(^o\)+sin\(^2\)80\(^o\)

B=cos\(^212^o+cos^278^0+cos^21^o+cos^289^o\)

❤ 6/Cho ΔABC nhọn, CMinh: S\(_{ABC}\)=\(\frac{1}{2}\)AB.AC.sinA

❤ 7/Cho ΔABC có góc A=60,AB=3cm,AC=4cm, đường cao BH và CK.

a) Tính S\(_{\Delta ABC}\) , b) Tính \(_{\Delta AHK}\)

❤ 8/ Cho ΔABC có AB=AC=6cm,BC=4cm, đường cao BK

a) Tính các góc ΔABC(làm tìm đến phút)

b) Tính BK,AK,CK

1

Đăng câu hỏi thôi, không thêm kí tự đặc biệt vào bạn nhé

❤ 1/ Cho ΔABC có BC=14cm, đường cao AH=12cm, AC+AB=28cm a) Tính AB,AC b) Tính số đo góc B, góc C ❤ 2/ Cminh các hệ thức: a)tan\(^2\)α+1=\(\frac{1}{cos^2\alpha}\) b)cotg\(^2\alpha\)+1=\(\frac{1}{sin^2\alpha}\) c)\(tan^2\alpha-sin^2\alpha=tan^2\alpha.sin^2\alpha\) ❤ 3/ a)Cho sin α=\(\frac{12}{13}\). Tính cos α,tan α,cotg α b)Cho tan α=2/3. Tính sin α,cos α ❤ 4/Cminh các hệ thức sau không phụ thuộc vào...
Đọc tiếp

❤ 1/ Cho ΔABC có BC=14cm, đường cao AH=12cm, AC+AB=28cm

a) Tính AB,AC

b) Tính số đo góc B, góc C

❤ 2/ Cminh các hệ thức:

a)tan\(^2\)α+1=\(\frac{1}{cos^2\alpha}\)

b)cotg\(^2\alpha\)+1=\(\frac{1}{sin^2\alpha}\)

c)\(tan^2\alpha-sin^2\alpha=tan^2\alpha.sin^2\alpha\)

❤ 3/ a)Cho sin α=\(\frac{12}{13}\). Tính cos α,tan α,cotg α

b)Cho tan α=2/3. Tính sin α,cos α

❤ 4/Cminh các hệ thức sau không phụ thuộc vào α:

A=\(3\left(sin^4\text{a}+cos^4\text{α}\right)-2\left(sin^6\text{α}+cos^6\text{ α}\right)\)

B=\(sin^6\text{ α}+cos^6\text{ α}+3cos^2\text{ α}.sin^2\text{ α}\)

❤ 5/Không dùng máy tính, hãy tính:

A=sin\(^2\)10\(^o\)+\(sin^220^o\)+sin\(^2\)30\(^o\)+...+sin\(^2\)70\(^o\)+sin\(^2\)80\(^o\)

B=cos\(^212^o+cos^278^0+cos^21^o+cos^289^o\)

❤ 6/Cho ΔABC nhọn, CMinh: S\(_{ABC}\)=\(\frac{1}{2}\)AB.AC.sinA

❤ 7/Cho ΔABC có góc A=60,AB=3cm,AC=4cm, đường cao BH và CK.

a) Tính S\(_{\Delta ABC}\) , b) Tính \(_{\Delta AHK}\)

❤ 8/ Cho ΔABC có AB=AC=6cm,BC=4cm, đường cao BK

a) Tính các góc ΔABC(làm tìm đến phút)

b) Tính BK,AK,CK

0