Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho cặp số \(\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\right)\) không âm (do \(a,b>0\)), ta có:
\(\frac{a}{b}+\frac{b}{c}\ge2\sqrt{\frac{a}{b}.\frac{b}{a}}=2\) (điều phải chứng minh)
Dấu \("="\) xảy ra \(\Leftrightarrow\) \(\frac{a}{b}=\frac{b}{a}\) \(\Leftrightarrow\) \(a=b\)
toàn bài dễ cũng k giải đc lấy a/b+b/a -2 =a^2+b^2-2ab/ab=(a-b)^2/ab luôn lớn hơn hoặc bằng 0 vậy suy ra ĐPCM
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có :
\(a^2+b^2=\frac{a^2}{1}+\frac{b^2}{1}\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{1+1}=\frac{1^2}{2}=\frac{1}{2}\left(đpcm\right)\)
Đẳng thức xảy ra <=> a = b
úi xin lỗi bài kia thiếu ._. Đẳng thức xảy ra <=> a=b=1/2 nhé
2. Ta có : a3 + b3 + ab = ( a + b )( a2 - ab + b2 ) + ab
= a2 - ab + b2 + ac = a2 + b2 ( do a+b=1 )
Sử dụng kết quả ở bài trước ta có đpcm
Đẳng thức xảy ra <=> a=b=1/2
3. abc > 0 nên trog 3 số phải có ít nhất 1 số dương.
Vì nếu giả sử cả 3 số đều âm => abc < 0 => trái giả thiết
Vậy nên phải có ít nhất 1 số dương
Không mất tính tổng quát, giả sử a > 0
mà abc > 0 => bc > 0
Nếu b < 0, c < 0:
=> b + c < 0
Từ gt: a + b + c < 0
=> b + c > - a
=> (b + c)^2 < -a(b + c) (vì b + c < 0)
<=> b^2 + 2bc + c^2 < -ab - ac
<=> ab + bc + ca < -b^2 - bc - c^2
<=> ab + bc + ca < - (b^2 + bc + c^2)
ta có:
b^2 + c^2 >= 0
mà bc > 0 => b^2 + bc + c^2 > 0
=> - (b^2 + bc + c^2) < 0
=> ab + bc + ca < 0 (vô lý)
trái gt: ab + bc + ca > 0
Vậy b > 0 và c >0
=> cả 3 số a, b, c > 0
1.a, Ta có: \(\left(a+b\right)^2\ge4a>0\)
\(\left(b+c\right)^2\ge4b>0\)
\(\left(a+c\right)^2\ge4c>0\)
\(\Rightarrow\left[\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)\right]^2\ge64abc\)
Mà abc=1
\(\Rightarrow\left[\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)\right]^2\ge64\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)\ge8\left(đpcm\right)\)
nhầm làm lại nha ^^
(a+b+c)^2=a^2+b^2+c^2
=>a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac=a^2+b^2+c^2
=>2(ab+bc+ac)=0
=>ab+bc+ac=0
=>(ab+bc+ac)/abc=0
=>ab/abc+bc/abc+ac/abc=0
=>1/c+1/a+1/b=0
=> 1/a+1/b=-1/c
=> (1/a+1/b)^3=(-1/c)^3
=> 1/a^3+1/b^3+3/ab(1/a+1/b)=-1/c^3
=> 1/a^3+1/b^3+1/c^3+3/ab.(-1/c)=0
=> 1/a^3+1/b^3+1/c^3-3/abc=0
=> 1/a^3+1/b^3+1/c^3=3/abc (đpcm)
(a+b+c)^2=a^2+b^2+c^2
a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac=a^2+b^2+c^2
2(ab+bc+ac)=0
ab+bc+ac=0
(ab+bc+ac)/abc=0
ab/abc+bc/abc+ac/abc=0
1/c+1/a+1/b=0
=> 1/a+1/b=-1/c
=> (1/a+1/b)^3=(-1/c)^3
=> 1/a^3+1/b^3+3.(1/a.)(1/b).(1/a+1/b)=-1/c^3
=> 1/a^3+1/b^3+1/c^3.3ab.(-1/c)=0
=> 1/a^3+1/b^3+1/c^3=3/abc
\(\left(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}\right).\left(a-b\right)\ge4\)
t có cách k dùng bdt cô-si luon nek , mà chắc lớp 8 k hẻo đeo:>
\(\frac{1}{1+a}+\frac{1}{1+b}+\frac{1}{1+c}\ge2\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{1+a}\ge1-\frac{1}{1+b}+1-\frac{1}{1+c}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{1+a}\ge\frac{b}{1+b}+\frac{c}{1+c}\ge2\sqrt{\frac{bc}{\left(1+b\right)\left(1+c\right)}}\left(1\right)\)
Tương tự:
\(\frac{1}{1+b}\ge2\sqrt{\frac{ac}{\left(1+a\right)\left(1+c\right)}}\left(2\right)\)
\(\frac{1}{1+c}\ge2\sqrt{\frac{ab}{\left(1+a\right)\left(1+b\right)}}\left(3\right)\)
Nhân (1),(2) và (3) theo vế:
\(\frac{1}{\left(1+a\right)\left(1+b\right)\left(1+c\right)}\ge8\frac{abc}{\left(1+a\right)\left(1+b\right)\left(1+c\right)}\)
\(\Leftrightarrow1\ge8abc\Rightarrow abc\le\frac{1}{8}\)
Dấu "=" xảy ra khi a=b=c=1/2
\(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\left(a+b\right)\ge4\)
\(\Leftrightarrow1+\frac{b}{a}+\frac{a}{b}+1\ge4\)
\(\Leftrightarrow\frac{b^2+a^2}{ab}\ge2\)
Vì a > 0 và b > 0 \(\Rightarrow ab>0\)
Vậy \(\frac{b^2+a^2}{ab}\ge2\Leftrightarrow b^2+a^2\ge2ab\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\)
Vậy bất đẳng thức được chứng minh.
bài này có nhiều hướng đi lắm =))
\(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\left(a+b\right)\ge4\)
1. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có : \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{\left(1+1\right)^2}{a+b}=\frac{4}{a+b}\)
=> \(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\left(a+b\right)\ge\frac{4}{a+b}\cdot\left(a+b\right)=4\). Dấu "=" xảy ra <=> a=b
2. Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có : \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge2\sqrt{\frac{1}{ab}}\); \(a+b\ge2\sqrt{ab}\)
=> \(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\left(a+b\right)\ge2\sqrt{\frac{1}{ab}}\cdot2\sqrt{ab}=4\). Dấu "=" xảy ra <=> a=b
3. \(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\left(a+b\right)=1+\frac{b}{a}+\frac{a}{b}+1\ge2+2\sqrt{\frac{b}{a}\cdot\frac{a}{b}}=2+2=4\)(AM-GM)
Dấu "=" xảy ra <=> a=b
bài này có nhiều cách chứng minh
1) ta có (a - b)^2 ≥ 0 ,<=> a^2 + b^2 ≥ 2ab <=> a^2 + b^2 + 2ab ≥ 4ab
<=> (a + b)^2 ≥4ab , vì a , b > 0 nên a + b > 0
=> a + b/ab ≥ 4/ a + b <=> 1/a + 1/b ≥ 4/a + b (đpcm)
2) áp dụng BĐT Cô si cho hai số dương a và b , ta có
a + b ≥ 2 √ab và 1/a + 1/b ≥ 1/ √ab
=> (a + b)(1/a + 1/b) ≥ 4 => 1/a + 1/b ≥ 4/a + b
dấu "=" xảy ra <=> a = b
lời giải dễ hiểu nhất như thế này này (a+b)(1/a+1/b)=1+a/b+b/a+1=2+a/b+b/a mà ta có a/b+b/a luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 2 vầy suy ra ĐPCM(để chứng minh a/b+b/c lớn hơn hoặc bằng 2 lấy a/b+b/a-2=a^2+b^2-2ab/ab=(a-b)^2/ab luôn lớn hơn hoặc bằng o vậy a/b+b/c luôn lớn hơn hoặc bằn 2)