Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Al}=\dfrac{0,54}{27}=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{Cl2\left(dktc\right)}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)
a) Pt : \(2Al+3Cl_2\underrightarrow{t_o}2AlCl_3|\)
2 3 2
0,02 0,04 0,04
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,02}{2}< \dfrac{0,04}{3}\)
⇒ Al phản ứng hết , Cl2 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Al
b) \(n_{AlCl3}=\dfrac{0,02.2}{2}=0,02\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{AlCl3}=0,02.133,5=2,67\left(g\right)\)
\(n_{Cl2\left(dư\right)}=0,04-\left(\dfrac{0,02.3}{2}\right)=0,01\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Cl2}=0,01.71=0,71\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
2Cu+O2-to>2CuO
n Cu=12,8\64=0,2 mol
n O2=4,48\22,4=0,2 mol
=>O2 dư 0,1 mol
=>m CuO=0,2.80=16g
=>mO2=0,1.32=3,2g
Bn phải ghi rõ là oxit nào nha.
a. PT: Fe2O3 + 3CO ---> 2Fe + 3CO2.
b. Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
nCO = \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{3}\)
Vậy Fe dư.
c. Theo PT: nFe = 2.nCO = 2 . 0,3 = 0,6(mol)
=> mFe = 0,6 . 56 = 33,6(g)
Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{CO}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{25,55}{36,5}=0,7\left(mol\right)\\a. 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ b.Vì:\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,7}{6}\\ \Rightarrow HCldư\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,7-\dfrac{6}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\\ n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\\ m_{H_2}=0,3.2=0,6\left(g\right)\\ m_{HCl\left(dư\right)}=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\\ m_{AlCl_3}=133,5.0,2=26,7\left(g\right)\)
Bài 1:
a, PT: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
b, Ta có: \(n_{Na_2O}=\dfrac{31}{62}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{27}{18}=1,5\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,5}{1}< \dfrac{1,5}{1}\), ta được H2O dư.
Theo PT: \(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NaOH}=1.40=40\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{H_2O\left(pư\right)}=n_{Na_2O}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2O\left(dư\right)}=1,5-0,5=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O\left(dư\right)}=1.18=18\left(g\right)\)
Bài 2:
a, PT: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
Ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
b, Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,15}{2}\), ta được CH4 dư.
Theo PT: \(n_{CH_4\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{O_2}=0,075\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CH_4\left(dư\right)}=0,1-0,075=0,025\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{CH_4\left(dư\right)}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\)
c, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{1}{2}n_{O_2}=0,075\left(mol\right)\\n_{H_2O}=n_{O_2}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ m sản phẩm = mCO2 + mH2O = 0,075.44 + 0,15.18 = 6 (g)
a, \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
b, \(n_{KOH}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{KCl}=n_{KOH}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{KCl}=0,2.74,5=14,9\left(g\right)\)
c, \(n_{HCl}=n_{KOH}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{7,3}{40\%}=18,25\left(g\right)\)
\(a,PTHH:Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ b,n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2(mol)\)
Vì \(\dfrac{n_{Zn}}{1}>\dfrac{n_{HCl}}{2}\) nên Zn dư
\(\Rightarrow n_{Zn({\text{phản ứng})}}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,15(mol)\\ \Rightarrow n_{Zn(\text{dư})}=0,2-0,15=0,05(mol)\\ \Rightarrow m_{Zn(\text{dư})}=0,05.65=3,25(g)\\ c,n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,15(mol)\\ \Rightarrow a=m_{ZnCl_2}=0,15.136=20,4(g)\\ V=V_{H_2}=0,15.22,4=3,36(l)\)
2Na+Cl2-to>2NaCl
n Na=9,2\23=0,4 mol
n Cl2=6,72\22,4=0,3 mol
=>Na hết , cl dư 0,1 mol
=>m NaCl=0,2.58,5=11,7g
=>m Cl2 dư=0,1 .71=7,1g