Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì Cu không tác dụng với dung dịch axit clohidric loãng :
\(n_{H2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,2 0,2
\(n_{Mg}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=6-4,8=1,2\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Na2CO3(x) + 2HCl ---> 2NaCl + CO2(x ) +H2O
K2CO3(y ) + 2HCl ---> 2KCl + CO2(y ) +H2O
Đặt nNa2CO3 = x (mol); nK2CO3 = y (mol)
=> 106x + 138y = 38,2 (1)
nCO2 = 0,3 (mol)
=> x + y = 0,3 (mol) (2)
Từ (1,2) => x = 0,1 (mol) , y = 0,2 (mol)
=> % khối lượng
Theo PTHH: nHCl = 2nCO2 = 0,6 (mol)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,6.36,5.100}{10}=219\left(g\right)\)
Gọi a, b, c lần lượt là số mol của Fe, Al, Cu trong mỗi phần
+Phần 1:
PƯ: Fe + 2HCl FeCl2 + H2↑
(mol) a a
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2↑
(mol) b 3b/2
Ta có: nH2=0.448/22.4=0.02 mol
Sau phản ứng thu được 0.2 gam chất rắn, đây chính là khối lượng của đồng
=>mCu=0.2mol
Theo đề ta có hệ phương trình:
56a + 27b + 0,2 = 1.5/2 <=> 56a + 27b = 0,55
a + 3b/2 = 0,02 <=> 2a + 3b = 0,04
=> Giải hệ phương trình ta được a = 0,005
b = 0,01
Vậy khối lượng kim loại trong hỗn hợp đầu:
mCu = 0,2 x 2 = 0,4 (gam)
mFe = 0,005 x 2 x 56 = 0,56 (gam)
mAl = 0,01 x 2 x 27 = 0,54 (gam)
+Phần 2:
PƯ: Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag (1)
(mol) 0,01 0,03 0,01 0,03
2Al + 3Cu(NO3)2 2Al(NO3)3 + 3Cu (2)
Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag (3)
(mol) 0,001 0,002 0,001 0,002
Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu (4)
(mol) 0,004 0,004 0,004 0,004
Cu + 2AgNO3 2Ag + Cu(NO3)2 (5)
a) Xác định thành phần định tính và định lượng của chất rắn A.
Từ PƯ (1)--> (5); Hỗn hợp A gồm: Ag, Cu.
Ta có: nAgNo3 = CM.V=0.08x.0.4=0.032 mol
Và nCu(No3)2 = CM.V=0.5x.0.4=0.2 mol
Từ (1) => số mol của AgNO3 dư: 0,032 - 0,03 = 0,002 (mol)
Từ (4) => số mol của Cu(NO3)2 phản ứng: 0,004 mol
=> số mol Cu(NO3)2 còn dư: 0,2 - 0,004 = 1,196 (mol)
Vậy từ PƯ (1), (3), (4) ta có:
Số mol của Cu sinh ra: 0,004 (mol)
=> mCu thu được = 0,004 x 64 + 0,2 = 0,456 (gam)
Số mol của Ag sinh ra: 0,03 + 0,002 = 0,032 (gam)
=> mAg = 0,032 x 108 = 3,456 (gam)
b) Tính nồng độ mol/ lít các chất trong dung dịch (B):
Từ (1) => nAl(No3)2 = 0.01 mol
=>CmAl(No3)3= 0.01/0.4=0.025 M
Từ (3) và (4) =>nFe(NO3)2= 0.001+0.004 = 0.005 mol
=> CmFe(NO3)2=0.005/0.4=0.012 M
Số mol của Cu(NO3)2 dư: 0.196 (mol)
CmCu(NO3)2dư=0.196/0.4=0.49M
Ta có:
\(n_{CO_2}=\frac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{CO_2}=0.05\times44=2.2\left(g\right)\)
\(X_2CO_3+2HCl\rightarrow2XCl+H_2O+CO_2\)
\(YCO_3+2HCl\rightarrow YCl_2+H_2O+CO_2\)
Ta thấy
\(n_{HCl}=2n_{CO_2}=2\times0.05=0.1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) \(m_{HCl}=0.1\times36.5=3.65\left(g\right)\)
\(n_{H_2O}=n_{CO_2}=0.05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) \(m_{H_2O}=0.05\times18=0.9\left(g\right)\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta được:
\(m_{XCl+YCl_2}=\left(5.95+3.65\right)-\left(2.2+0.9\right)=9.6-3.1=6.5\left(g\right)\)
khối lượng của X =55g
tổng số mol X =2,9 mol
sau phản ứng khối lượng Z=khối lượng X=55 g
suy ra số mol Z=1,9 mol
số mol khí giảm là số mol H2 pư
trong X có số mol liên kết pi =2 mol
số mol liên kết pi mất đi=số mol H2=1mol
vậy số mol liên kết pi còn lại là 1 mol
trong 1/10 Z có 0,1 mol liên kết pi
số mol Br2 pư=0,1 mol => V=1 lít
khối lượng của X =55g
tổng số mol X =2,9 mol
sau phản ứng khối lượng Z=khối lượng X=55 g
suy ra số mol Z=1,9 mol
số mol khí giảm là số mol H2 pư
trong X có số mol liên kết pi =2 mol
số mol liên kết pi mất đi=số mol H2=1mol
vậy số mol liên kết pi còn lại là 1 mol
trong 1/10 Z có 0,1 mol liên kết pi
số mol Br2 pư=0,1 mol => V=1 lít
a) PTHH: \(Na_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+SO_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Na_2SO_3}=\dfrac{12,6}{126}=0,1\left(mol\right)=n_{SO_2}\) \(\Rightarrow V_{SO_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)
b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{SO_2}=0,1\left(mol\right)\\n_{Ca\left(OH\right)_2}=1,4\cdot0,1=0,14\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Tạo muối trung hòa
PTHH: \(Ca\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow CaSO_3\downarrow+H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CaSO_3}=0,1\left(mol\right)=n_{Ns_2SO_4}\\n_{Ca\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=0,04\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CaSO_3}=0,1\cdot120=12\left(g\right)\\m_{Na_2SO_4}=0,1\cdot142=14,2\left(g\right)\\m_{Ca\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=0,04\cdot74=2,96\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{Na_2SO_3}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Na_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+SO_2\)
(mol) 0,1 0,1 0,1 0,1
\(a.V_{SO_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(b.n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,14\left(mol\right)\)
Do \(\dfrac{n_{OH}}{n_{SO_2}}=\dfrac{0,28}{0,1}=2.8>2\rightarrow\) Tạo muối trung hòa và Ca(OH)2 dư 0,04(mol)
\(PTHH:Ca\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)
(mol) 0,1 0,1 0,1 0,1
\(m_{Ca\left(OH\right)_2\left(du\right)}=0,04.74=2,96\left(g\right)\\ m_{CaSO_3}=12\left(g\right)\\ m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)
\(a,n_{AlCl_3}=1\cdot0,2=0,2\left(mol\right)\\ m_{Na_2CO_3}=\dfrac{200\cdot6\%}{100\%}=12\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{Na_2CO_3}=\dfrac{12}{106}\approx0,1\left(mol\right)\\ PTHH:3AlCl_3+2Na_2CO_3+H_2O\rightarrow2Al\left(OH\right)_3\downarrow+6NaCl+3CO_2\uparrow\)
Vì \(\dfrac{n_{AlCl_3}}{3}>\dfrac{n_{Na_2CO_3}}{2}\) nên sau phản ứng \(AlCl_3\) dư
\(\Rightarrow n_{Al\left(OH\right)_3}=n_{Na_2CO_3}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al\left(OH\right)_3}=0,1\cdot78=7,8\left(g\right)\\ b,n_{NaCl}=3n_{Na_2CO_3}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{NaCl}=0,3\cdot58,5=17,55\left(g\right)\)
nFe=0,2(mol)
pt: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
vậy : 0,2-->0,4------>0,2---->0,2 (mol)
=> mHCl=0,4.36,5=14,6(g)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{m_{HCl}.100\%}{C\%}=\dfrac{14,6.100}{10}=146\left(g\right)\)
b) md d sau phản ung=mFe + md d HCl - mH2=11,2 +146-0,2.2=156,8(g)
mFeCl2=n.M=0,2.127=25,4 (g)
\(\Rightarrow C\%_{FeCl_2}=\dfrac{m_{FeCl_2}.100\%}{m_{ddsauphanung}}=\dfrac{25,4.100}{156,8}\approx16,2\left(\%\right)\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Mg}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(đk:a,b>0\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH:
\(Fe+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Fe+H_2\)
a---->2a------------------>a------------------>a
\(Mg+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+H_2\)
b---->2b------------------>b------------------>b
Theo bài ra, ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}56a+24b=8\\a+b=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow a=b=0,1\left(TM\right)\) hay \(n_{Mg}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{CH_3COOH}=\left(0,1.2+0,1.2\right).60=24\left(g\right)\\ \rightarrow C\%_{CH_3COOH}=\dfrac{24}{200}.100\%=12\%\)
\(m_{dd}=200+8-0,2.2=207,6\left(g\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{\left(CH_3COO\right)_2Fe}=\dfrac{0,1.174}{207,6}.100\%=8,38\%\\C\%_{\left(CH_3COO\right)_2Mg}=\dfrac{0,1.142}{207,6}.100\%=6,84\%\end{matrix}\right.\)