Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn tham khảo ở đây nhé
Cho 8,9g hỗn hợp Zn và Mg tác dụng với 800ml dung dịch HCl 1Mchứng minh rằng sau PƯ axit vẫn còn dư - Hoc24
nHCl = 0,8.1 = 0,8
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2O
Gọi số mol của Zn và Mg là a, b
\(\Rightarrow65a+24b=8,9\\ \Rightarrow a=\dfrac{8,9-24b}{65}< \dfrac{8,9-24b}{24}\\ \Rightarrow a< \dfrac{89}{240}-b\)
Theo PTHH, nHCl = 2a + 2b
\(\Rightarrow n_{HCl}< 2.\left(\dfrac{89}{240}-b\right)+2b\\\Rightarrow n_{HCl} < \dfrac{89}{120}< 0,8\)
=> HCl dư sau phản ứng
a.Ta có n HCl = 1 . 0,25 = 0,25 mol
nH2SO4 = 0,5.0.25 = 0,125 mol
==> nH(X) = 0,25 + 0,125.2 = 0,5 mol
nH2 = 4,368/22,4 = 0,195 mol <=> nH= 0,195. 2 = 0,39 mol < 0,5 mol
Vậy sau phản ứng dung dịch B vẫn còn axit dư
b. Gọi số mol của Al và Mg lần lượt là x và y mol
Ta có phương trình 27x + 24y =3,87 (1)
Áp dụng định luật bảo toàn eletron ==> 3x + 2y = 0,195.2 (2)
Từ (1) , (2) ==> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,09\\y=0,06\end{matrix}\right.\)
mAl = 0,09 .27 = 2,43 gam , %mAl trong A = \(\dfrac{2,43}{3,87}\).100=62,8%
==> %mMg trong A = 100 - 62,8 = 37,2%
a, Ta có 500 ml = 0,5 lít
=> nHCl = 0,5 . 2 = 1 ( mol )
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
x----> 2x -----> x ------> x
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
y---> 2y ------> y ----> y
=> 2x + 2y = 1 => 2( x + y ) = 1
=> x + y = 0,5
Ta có 24x + 24y < 24x + 65y < 65x + 65y
=> nhỗn hợp max = \(\dfrac{8,4}{24x+24y}\) = \(\dfrac{8,4}{24\left(x+y\right)}\)
= \(\dfrac{8,4}{24\times0,5}\) = 0,7 ( mol )
mà nHCl = 1 ( mol )
=> 1 > 0,7 => nHCl > nhỗn hợp max
=> Sau phản ứng axít vẫn còn dư
Câu hỏi tương tự: Câu hỏi của ngoctram - Hóa học lớp 8 | Học trực tuyến
Câu c em tự xử đi, Gọi a là thể tích dung dịch => số mol của từng bazo => số mol OH-
Mà nOH- = nH+(trong HCl) = nHCl
a/ Mg(x)+2HCl→MgCl2+H2(x)Mg(x)+2HCl→MgCl2+H2(x)
2Al(y)+6HCl→2AlCl3+3H2(1,5y)2Al(y)+6HCl→2AlCl3+3H2(1,5y)
Giả sử kim loại chỉ có mình Al thì:
nAl=3,8727=43300(mol)nAl=3,8727=43300(mol)
⇒nHCl=43.6300.2=0,43<0,5=nHCl⇒nHCl=43.6300.2=0,43<0,5=nHCl
Giả sử kim loại chỉ có Mg thì
nMg=3,8724=0,16125(mol)nMg=3,8724=0,16125(mol)
⇒nHCl=2.0,16125=0,3225<0,5=nHCl⇒nHCl=2.0,16125=0,3225<0,5=nHCl
Vậy kim loại phản ứng hết HCl dư.
b/ Gọi số mol của Mg và Al lần lược là x, y
⇒24x+27y=3,87(1)⇒24x+27y=3,87(1)
nH2=4,36822,4=0,195(mol)nH2=4,36822,4=0,195(mol)
⇒x+1,5y=0,195(2)⇒x+1,5y=0,195(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ: {24x+27y=3,87x+1,5y=0,195{24x+27y=3,87x+1,5y=0,195
⇔{x=0,06y=0,09⇔{x=0,06y=0,09
⇒mMg=0,06.24=1,44(g)⇒mMg=0,06.24=1,44(g)
⇒mAl=0,09.27=2,43(g)
Ta giả sử 3,78g đó là Al
nAl = \(\dfrac{3,78}{27}\)= 0,14 ( mol )
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
0,14.....0,28
Ta có
0,28 < 0,5
⇒ HCl dư
n Hcl pu la 0,95*2 = 0,39 mol
n Hcl du la 0,5 -0,39 = 0,11 mol
gọi v lít là thể tích dung dịch kiềm
n Naoh la 0,2V mol,nBaoh la 0,1V mol
pthh .....bạn ghi ra 2 pthh giua naoh voi hcl,baoh vs hcl
Ta co 0,4V =0,11
suy ra V =0,275 L
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl -->ZnCl2 + H2
____0,2<----------------------0,2
=> mZn = 0,2.65 = 13 (g)
mCu = mrắn không tan = 19,5 (g)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%Zn=\dfrac{13}{13+19,5}.100\%=40\%\\\%Cu=\dfrac{19,5}{13+19,5}.100\%=60\%\end{matrix}\right.\)
`n_(H_2)=4,48/22,4=0,2 (mol)`
Ta có PTHH: `Zn+2HCl --> ZnCl_2 +H_2`
Theo PT: `1`--------------------------------`1`
Theo đề: `0,2`------------------------------`0,2`
`m_(Zn)=0,2.65=13(g)`
Vì `Cu` không phản ứng với `HCl` nên `m_(chất rắn không tan)=m_(Cu)=19,5(gam)`
`%Zn=13/(13+19,5) .100%=40%`
`%Cu=100%-40%=60%`
nHCl = 0,8.1 = 0,8
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2O
Gọi số mol của Zn và Mg là a, b
=> 65a + 24b = 8,9
=> \(a=\dfrac{8,9-24b}{65}< \dfrac{8,9-24b}{24}\)
=> \(a< \dfrac{89}{240}-b\)
Theo PTHH, nHCl = 2a + 2b
=> \(n_{HCl}< 2.\left(\dfrac{89}{240}-b\right)+2b\)
=> \(n_{HCl}< \dfrac{89}{120}< 0,8\)
=> HCl dư sau phản ứng
tại sao lại có 8,9-24b/24 vậy