K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1

\(n_{NaOH}=\dfrac{100.4\%}{100\%.40}=0,1mol\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ n_{HCl.dư}=n_{NaOH}=0,1mol\\ n_{HCl}=\dfrac{300.3,65\%}{100\%.36,5}=0,3mol\\ n_{HCl.pứ}=0,3-0,1=0,2mol\\ ACO_3+2HCl\rightarrow ACl_2+CO_2+H_2O\\ n_{ACO_3}=0,2:2=0,1mol\\ n_{ACO_3}=\dfrac{8,4}{A+60}=0,1mol\\ \Rightarrow A=24,Mg\)

Vậy trong A có \(MgCl_2\) và HCl dư

21 tháng 6 2016

nH2=\(\frac{6,72}{22,4}=0,3\)mol

PTHH

         M+2HCl--> MCl2+H2

      0,3mol<---------------0,3mol

=>MM=\(\frac{19,5}{0,3}=64\)

=> km loại là kẽm (Zn)

b) nNaOH=0,2.1=0,2 mol

PTHH

         NaOH+HCl-->NaCl + H2O

         0,2 mol--> 0,2 mol

---> thể tích HCl 1M đã dùng là V=\(\frac{0,2+0,3}{1}=0,5\)lít

=> CM(ZnCl2)=\(\frac{0,3}{0,5}=0,6M\)

25 tháng 5 2018

BTKL: mD + mNaHCO3 = mCO2 + mE

mD + 179,88 = 44.0,2 + 492 => mD = 320,92

BTKL: mMg + mddHCl = mH2  + mD

=> 24 . 0,4 + mddHCl = 2 . 0,4 + 320,92 => mddHCl = 312,12

=> C%HCl = 11,69%

27 tháng 10 2016

nCO2 = 0,15 mol

MgCO3 + 2HCl ---> MgCl2 + CO2 + H2O

0.1 0,1 --> 0,1

RCO3 + 2HCl ---> RCl2 + CO2 + H2O

0,05 <---- (0,15-0,1)

Ta thấy: n HCl = 2n CO2 = 2.0,15 = 0,3 mol

m dd HCl = (0,3.36,5).100/7,3 = 150g

m CO2 = 0,15.44 = 6,6g

m dd sau phản ứng = m X + m dd HCl - m CO2 = 157,6 g

m MgCl2 = m dd sau phản ứng.C%/100 ~ 9,5g

n MgCl2 = 0,1 mol (thế vào pt trên)

Ta có: m RCO3 = m X - m MgCO3

=> 0,05(R + 60) = 14,2 - 0,1.84

=> R = 56

Vậy R là Fe

Chúc em học tốt!!

28 tháng 10 2016

em cảm ơn

 

23 tháng 11 2021

Bài 1:

Gọi kim loại cần tìm là R

\(\Rightarrow n_{R\left(OH\right)_2}=\dfrac{9,25}{M_R+34}\left(mol\right)\\ m_{H_2SO_4}=\dfrac{50\cdot24,5\%}{100\%}=12,25\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{12,25}{98}=0,125\left(mol\right)\\ PTHH:R\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+2H_2O\\ \Rightarrow n_{R\left(OH\right)_2}=n_{H_2SO_4}=0,125\left(mol\right)\\ \Rightarrow\dfrac{9,25}{M_R+34}=0,125\\ \Rightarrow M_R+34=74\\ \Rightarrow M_R=40\)

Vậy R là Canxi (Ca) và CTHH của Bazo là \(Ca\left(OH\right)_2\)

\(b,PTHH:Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\\ \Rightarrow n_{CaSO_4}=0,125\left(mol\right);n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CaSO_4}=0,125\cdot136=17\left(g\right)\\m_{H_2}=0,25\cdot2=0,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow m_{dd_{CaSO_4}}=9,25+50-0,5=58,75\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{CaSO_4}=\dfrac{17}{58,75}\cdot100\%\approx28,94\%\)

23 tháng 11 2021

a,Theo đề ta có: C% H2SO4= 24,5% và 50g dung dịch H2SO4 ( m dung dịch)

=> m H2SO4 = C%x mdd/100%=24.5% x 50/ 100%=12.25(g)

=> n H2SO4 = 12.25 : 98 = 0.125 ( mol)

Gọi công thức hidroxit của kl hóa trị  II là X( OH)2 ta được:

PTHH : X(OH)2 + H2SO4 -> XSO4 + 2H2O 

đb :          0,125           < - 0,125                    ( mol)

theo pt ta có : n X(OH)2 = 0,125 (mol)                                                      => M X(OH)2 = m :n = 9,25 : 0,125= 74( mol/ gam)

=> X= 74- ( 16 x 2 + 1x2) = 74 -34 = 40 

-> X là Canxi ( Ca) => CTHH của hidroxit đó là Ca( OH)2.

 

15 tháng 7 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)

  \(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)

0,15<-0,3<---0,15<----0,15

a. \(M=\dfrac{8,4}{0,15}=56\left(g/mol\right)\)

Vậy M là kim loại Fe.

b. \(n_{NaOH}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)

\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)

0,2<-----0,2

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

0,15----->0,3

\(m_{dd.HCl}=\dfrac{\left(0,3+0,2\right).36,5.100\%}{10\%}=182,5\left(g\right)\)

\(m_{dd.A}=8,4+182,5-0,15.2=190,6\left(g\right)\)

\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{127.0,2.100\%}{190,6}=13,33\%\)

\(C\%_{HCl.dư}=\dfrac{0,3.36,5.100\%}{190,6}=5,75\%\)

16 tháng 8 2016

Khi chuyển từ muối cacbonat thành muối Cloura, thì cứ 1 mol CO2\(\uparrow\).

CO22chuyển thành 2Cl → 1 mol CO2↑

60 g chuyển thành 71 g khối lượng tăng 11g.

Theo giả thiết :

\(n_{C\text{O2}}=\frac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

Khi khô cạn dung dịch thu được muối Cloura.

Tổng khối lượng muối Cloura là : 10 + 0,03 . 11 = 10,33 (g)

 

27 tháng 2 2018

Đồng nhất dữ kiện để thuận lợi cho tính toán, bằng cách nhân đôi khối lượng H2O.

a.

BTNT H: nH2 = nH2O = 0,31 mol

=> nHCl = 0,62mol

BTKL: m kim loại + mHCl = mA + mB => 12,6 + 36,5 . 0,62 = m + 2 . 0,31 => m = 34,61g

b.

PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

            \(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

Ta có: \(n_{Fe\left(OH\right)_2}=\dfrac{18}{90}=0,2\left(mol\right)\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=0,4\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\\C\%_{NaOH}=\dfrac{0,4\cdot40}{160}\cdot100\%=10\%\end{matrix}\right.\)