K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2016

a/ PTHH:          3Fe + 2O2 ===> Fe3O4

b/ nFe = 8,4 / 56 = 0,15 mol

nO2 = 22,4 / 22,4 = 1 mol

Lập tỉ lệ ===> Fe hết, O2 dư

nFe3O4 =  0,05 mol

=> mFe3O4 = 0,05 x 232 = 11,6 gam

* Nhận xét : Đây là bài toán 2 số liệu

2 tháng 10 2016

thanks 

17 tháng 2 2019
https://i.imgur.com/sucgg3J.jpg
17 tháng 2 2019

Áp dụng ĐLBTKL ta có:
\(m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\)
\(\Leftrightarrow8,4+3,2=m_{Fe_3O_4}\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=11,6\left(g\right)\)

26 tháng 8 2016

n Al = 0,2 mol 

n O2 = 0,5 mol 

             4Al +   3O2 →2 Al2O3 t0 nữa nha 

bđ          o,2    0,5                             mol

pứ           0,2  →  0,15→ 0,1              mol 

sau pứ     0          0,35        0,1         mol 

a. Odư =0,35.32=11,2 g

b. mAl2O3 = o,1.102=10,2 g

Bài 1 : Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi : H2 , Mg , Cu , S ; Al ; C và P Bài 2: Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic . Viết PTHH và tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau a. Khi có 6,4 g khí oxi tham gia phản ứng b. Khi có 0,3 mol cacbon tham gia phản ứng c. Khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình đựng 0,2 mol khí oxi Bài 3: Khi đốt khí metan ( CH4 ) ; khí...
Đọc tiếp

Bài 1 : Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi : H2 , Mg , Cu , S ; Al ; C và P 

Bài 2: Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic . Viết PTHH và tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau 

a. Khi có 6,4 g khí oxi tham gia phản ứng 

b. Khi có 0,3 mol cacbon tham gia phản ứng 

c. Khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình đựng 0,2 mol khí oxi 

Bài 3: Khi đốt khí metan ( CH4 ) ; khí axetilen ( C2H2 ) , rượu etylic ( C2H6O ) đều cho sản phẩm là khí cacbonic và hơi nước . Hãy viết PTHH phản ứng cháy của các phản ứng trên 

Bài 4: Tính khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết : 

a. 46,5 gam photpho                                      b. 30 gam cacbon

c. 67,5 gam nhôm                                           d. 33,6 lít hidro

Bài 5: Người ta đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứ 15g oxi . Sau phản ứng thu được 19,2 gam khí sunfuro ( SO2 ) 

a. Tính số gam lưu huỳnh đã cháy 

b. Tính số gam oxi còn dư sau phản ứng cháy 

Bài 6: Một bình phản ứng chứa 33,6 lít khí oxi (đktc) với thể tích này có thể đốt cháy :

a. Bao nhiêu gam cacbon ? 

b. Bao nhiêu gam hidro

c. Bao nhiêu gam lưu huỳnh 

d. Bao nhiêu gam photpho

Bài 7: Hãy cho biết 3 . 1024 phân tử oxi có thể tích là bao nhiêu lít ? 

Bài 8: Tính thể tích oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 kg than đá chứa 96% cacbon và 4% tạp chất không cháy 

Bài 9: Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình chứa 6,72 khí lít oxi (đktc) tạo thành điphotpho pentaoxi 

a. Chất nào còn dư sau phản ứng , với khối lượng là bao nhiêu ?

b. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành 

 

2
7 tháng 2 2021

\(1,2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)

\(2Mg+O_2\underrightarrow{t}2MgO\)

\(2Cu+O_2\underrightarrow{t}2CuO\)

\(S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t}2Al_2O_3\)

\(C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)

\(4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)

\(2,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)

\(a,n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)

\(b,n_C=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=13,2\left(g\right)\)

c, Vì\(\frac{0,3}{1}>\frac{0,2}{1}\)nên C phản ửng dư, O2 phản ứng hết, Bài toán tính theo O2

\(n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)

\(3,PTHH:CH_4+2O_2\underrightarrow{t}CO_2+2H_2O\)

\(C_2H_2+\frac{5}{2}O_2\underrightarrow{t}2CO_2+H_2O\)

\(C_2H_6O+3O_2\underrightarrow{t}2CO_2+3H_2O\)

\(4,a,PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)

\(n_P=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=38,4\left(g\right)\)

\(b,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)

\(n_C=2,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=2,5\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=80\left(g\right)\)

\(c,PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t}2Al_2O_3\)

\(n_{Al}=2,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=1,875\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=60\left(g\right)\)

\(d,PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)

\(TH_1:\left(đktc\right)n_{H_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=24\left(g\right)\)

\(TH_2:\left(đkt\right)n_{H_2}=1,4\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=0,7\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=22,4\left(g\right)\)

\(5,PTHH:S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)

\(n_{O_2}=0,46875\left(mol\right)\)

\(n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(0,46875>0,3\left(n_{O_2}>n_{SO_2}\right)\)nên S phản ứng hết, bài toán tính theo S.

\(a,\Rightarrow n_S=n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_S=9,6\left(g\right)\)

\(n_{O_2}\left(dư\right)=0,16875\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}\left(dư\right)=5,4\left(g\right)\)

\(6,a,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)

\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_C=1,5\left(mol\right)\Rightarrow m_C=18\left(g\right)\)

\(b,PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)

\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2}=1,5\left(g\right)\)

\(c,PTHH:S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)

\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_S=1,5\left(mol\right)\Rightarrow m_S=48\left(g\right)\)

\(d,PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)

\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_P=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_P=37,2\left(g\right)\)

\(7,n_{O_2}=5\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=112\left(l\right)\left(đktc\right)\);\(V_{O_2}=120\left(l\right)\left(đkt\right)\)

\(8,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)

\(m_C=0,96\left(kg\right)\Rightarrow n_C=0,08\left(kmol\right)=80\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=80\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=1792\left(l\right)\)

\(9,n_p=0,2\left(mol\right);n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)

\(\frac{0,2}{4}< \frac{0,3}{5}\)nên P hết O2 dư, bài toán tính theo P.

\(a,n_{O_2}\left(dư\right)=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}\left(dư\right)=1,6\left(g\right)\)

\(b,n_{P_2O_5}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=14,2\left(g\right)\)

7 tháng 2 2021

đủ cả 9 câu bạn nhé,

Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl. Tính:a, Thể tích H2 thu được ở đktc. (ĐS: 4,48 lít)b, Khối lượng HCl phản ứng. (ĐS: 14,6 g)c, Khối lượng FeCl2 tạo thành (ĐS: 25,4 g)Câu 2: Cho phản ứng: 4Al + 3O2 → 2Al2O3. Biết có 2,4 x 1022 nguyên tử Al phản ứnga, Tính thể tích khí O2 đã tam gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí....
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl. Tính:

a, Thể tích H2 thu được ở đktc. (ĐS: 4,48 lít)

b, Khối lượng HCl phản ứng. (ĐS: 14,6 g)

c, Khối lượng FeCl2 tạo thành (ĐS: 25,4 g)

Câu 2: Cho phản ứng: 4Al + 3O2 → 2Al2O3. Biết có 2,4 x 1022 nguyên tử Al phản ứng

a, Tính thể tích khí O2 đã tam gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí. (ĐS:0,672 lít; 3,36 lít)

b, Tính khối lượng Al2O3 tạo thành. (ĐS:2.04 g)

Câu 3: Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí sinh ra khí sunfurơ (SO2)

a, Những chất tham gia và tạo thành trong phản ứng trên, chất nào là đơn chất, chấ nào là hợp chất?vì sao?

b, Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,5 mol nguyên tử lưu huỳnh. (ĐS: 33.6 lít)

c, Khí sunfurơ nặng hay nhẹ hơn không khí?

 

6
28 tháng 11 2016

Câu 1:

PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol

=> nH2 = 0,2 mol

=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít

b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol

=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam

c/ => nFeCl2 = 0,2 mol

=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam

28 tháng 11 2016

Câu 3/

a/ Chất tham gia: S, O2

Chất tạo thành: SO2

Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên

Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên

b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2

=> nO2 = 1,5 mol

=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít

c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí

1.Melamin là hợp chất được tổng hợp lần đầu tiên vào năm 1834. Nó là 1 chất hữu cơ, amfu trắng pha lê, và khó hoàn tan trong nước. Melanin đc tạo thành từ 3 nguyên tử cacbon, 6 nguyên tử hidro và 6 nguyên tử nitoa) Lập CTHH của melaminb) Tính phần trăm theo khối lượng của nito theo melamin2. Đốt cháy hết 9g sắt trong không khí thu được 14g hợp chất sắt từ oxit ( Fe3O4). Biết rằng sắt cháy là xảy...
Đọc tiếp

1.Melamin là hợp chất được tổng hợp lần đầu tiên vào năm 1834. Nó là 1 chất hữu cơ, amfu trắng pha lê, và khó hoàn tan trong nước. Melanin đc tạo thành từ 3 nguyên tử cacbon, 6 nguyên tử hidro và 6 nguyên tử nito

a) Lập CTHH của melamin

b) Tính phần trăm theo khối lượng của nito theo melamin

2. Đốt cháy hết 9g sắt trong không khí thu được 14g hợp chất sắt từ oxit ( Fe3O4). Biết rằng sắt cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi trong không khí.

a Lập PTHH của phản ứng

b. Tính khối lượng khí oxi đã tham gia phản ứng

3. Tính hối lượng của K2SO3 để có số phân tử gấp 3 lần số phân tử của 40g CuSO4

4. Khi nung nóng 1 cục đá vôi ở nhiệt độ cao thì khối lượng cục đá sẽ giảm sau phản ứng, còn khi nung nóng miếng kim loại đồng trong không khí thì sau 1 thời gian khối lượng miếng kim loại sẽ tăng lên. Em hãy giải thích điều này. Biết rằng khi nung đá vôi ( CaCO3) sẽ tạo thành vôi sống ( CaO ) và khí cacbon dioxit ( CO2), ở nhiệt độ cao kim loại đồng sẽ tác dụng với õi trong không khí tạo thành đồng (II) oxit ( CuO)

0
30 tháng 12 2016

nO2=0,2 mol

a)b)3Fe+2O2=>Fe3O4

0,2 mol=>0,1 mol

=>mFe3O4=23,2gam

c)nFe=20/56=5/14 mol

GS Hiệu suất=100%=>lập tỉ lệ giữa số mol từng chất và hệ số pthh O2 hết và Fe dư

=>nFe pứ=0,3 mol=>nFe dư=2/35 mol=>mFe dư=3,2gam

30 tháng 12 2016

a) PTHH: 3Fe + 2O2 =(nhiệt)=> Fe3O4

b) nO2 = \(\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo phương trình, nFe3O4 = \(\frac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\)

=>Khối lượng Fe3O4 tạo thành: mFe3O4 = 0,1 x 232 = 23,2 (gam)

c) nFe = \(\frac{20}{56}=\frac{5}{14}\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ số mol theo phương trình

=> Fe dư, oxi hết

=> nFe (phản ứng) = \(\frac{0,1\times3}{2}=0,15\left(mol\right)\)

=> nFe(dư) = \(\frac{5}{14}-0,15=\frac{29}{140}\left(mol\right)\)

=> mFe(dư) = \(\frac{29}{140}.56=11,6\left(gam\right)\)

31 tháng 10 2016

pt 3Fe +2O2 --> Fe3O4

nFe =11,2/56 =0,2(mol)

nFe2SO4 =,1/3 .0,2 =0,06(mol)

mFe2SO4 =0,06.232=13,92(g)

b; nO2= 2/3.nFe =0,13(mol)

VO2 = 0,13 .22,4 = 2,912(l),

c; pt Fe + 2HCl --> FeCl2 +H2

 

nFe=0,2(mol)

nHCl = 2.0,2 =0,4(mol)

mHCl = 0,4.36,5 =14,6(g)

9 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/msvMzxf.jpg
9 tháng 7 2019

3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4

a) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mFe + mO2 = mFe3O4 (1)

b) Từ (1) => mFe3O4= 16.8 + 6.4 = 23.2g

mFe3O4(tt) = 23.2*80/100=18.56g

5 tháng 2 2021

Bài 1:

PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

a, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{3}< \dfrac{0,1}{2}\), ta được O2 dư.

Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,1-\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{30}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{1}{30}.32\approx1,067\left(g\right)\\V_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{1}{30}.2,24\approx0,746\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

b, Theo PT: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{30}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{30}.232\approx7,733\left(g\right)\)

Bài 2:

PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

a, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{15}.232\approx15,467\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=\dfrac{2}{15}.22,4\approx2,9867\left(l\right)\)

c, PT: \(2N_2+5O_2\underrightarrow{t^o}2N_2O_5\)

Ta có: \(n_{N_2}=\dfrac{2,8}{28}=0,1\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}>\dfrac{\dfrac{2}{15}}{5}\), ta được N2 dư.

Theo PT: \(n_{N_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=\dfrac{4}{75}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{N_2O_5}=\dfrac{4}{75}.108=5,76\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

5 tháng 2 2021

Bài 1 : 

\(n_{Fe}=\dfrac{5.6}{56}=0.1\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{2.24}{224}=0.1\left(mol\right)\)

     \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\)

\(Bđ:0.1......0.1\)

\(Pư:0.1.......\dfrac{1}{15}...\dfrac{1}{30}\)

\(Kt:0........\dfrac{1}{30}....\dfrac{1}{30}\)

\(V_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{1}{30}\cdot22.4=0.747\left(l\right)\)

\(m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{30}\cdot232=7.73\left(g\right)\)

Bài 2 : 

\(n_{Fe}=\dfrac{11.2}{56}=0.2\left(mol\right)\)

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\)

\(0.2.......0.3.......\dfrac{1}{15}\)

\(V_{O_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)

\(m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{15}\cdot232=15.47\left(g\right)\)

\(n_{N_2}=\dfrac{2.8}{28}=0.1\left(mol\right)\)

\(2N_2+5O_2\underrightarrow{t^0}2N_2O_5\)

\(0.12......0.3........0.12\)

\(m_{N_2O_5}=0.12\cdot108=12.96\left(g\right)\)