Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Fe2O3 + 3H2SO4 ----> Fe2(SO4)3 + 3H2O
0,075 0,225 0,075 (mol)
Al2O3 + 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2O
0,1 0,3 0,1 (mol)
=> nH2SO4 = 0,225 + 0,3 = 0,525 (mol)
=> VH2SO4 = 0,525:2 = 0,2625 (l)
Nồng độ mol/l của Fe2(SO4)3 là:
CM = 0,075/0,2625 = 2/7 (M)
Nồng độ mol/l của Al2(SO4)3 là:
CM = 0,1/0,2625 = 8/21 (M)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
Phản ứng cho oxit bazơ tác dụng với H2SO4 thì
- Số mol H2SO4 = 0,3. 2 = 0,6 mol số mol H2O = 0,6 mol
- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
moxit + maxit sunfuric = mmuối sunfat + m nước
moxit = (mnước + mmuối sunfat) – maxit sunfuric
= 0,6 .18 + 80 – 0,6.98 = 32g.
nH2SO4= 0.3*2=0.6 mol
MgO + H2SO4 --> MgSO4 + H2O (1)
Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O (2)
CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O (3)
Từ (1) , (2), (3) ta thấy :
nH2SO4=nH2O= 0.6 mol
mH2O= 0.6*18=10.8g
mH2SO4= 0.6*98=58.8g
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
mhh + mH2SO4 = mM + mH2O
hay m + 58.8= 80 + 10.8
=> m= 32g
Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2
0,1 0,2 0,1 0,1 (mol)
Fe2O3 + 6HCl ----> 2FeCl3 + 3H2O
0,05 0,3 0,1 (mol)
=> mFe = 0,1.56 = 5,6 (g)
=> mFe2O3 = 13,6 - 5,6 = 8 (g)
=> nFe2O3 = 8/160 = 0,05 (mol)
=> %Fe = \(\dfrac{5,6.100%}{13,6}\)= 41,2%
=> %Fe2O3 = 100 - 41,2 = 58,8%
mH2 = 0,1.2 = 0,2 (g)
Theo ĐLBTKL, ta có:
mdd = 13,6 + 500 - 0,2 = 513,4 (g)
mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7 (g)
%FeCl2 = \(\dfrac{12,7.100}{513,4}\)= 2,5%
mFeCl3 = 0,1.162,5 = 16,25g
%FeCl3 = \(\dfrac{16,25.100}{513,4}\)= 3,15%
Fe + H2SO4 ----> FeSO4 + H2
0,1 0,1 (mol)
Fe2O3 + 3H2SO4 ----> Fe2(SO4)3 + 3H2O
0,05 0,15 (mol)
=> mH2SO4 = (0,1 + 0,15).98 = 24,5 (g)
=> mddH2SO4 = \(\dfrac{24,5.100}{9,8}\)= 250 (g)
B3: Gọi M là tên kim loại hóa trị III=>oxit của nó là M2O3
mct(H2SO4)=294*20/100=58.8(g)
=>nH2SO4=58.8/98=0.6(mol)
M2O3+3H2SO4=>M2(SO4)3+3H2O
0.2----->0.6(mol)
=>nM2O3=0.6/3=0.2(mol)
=>M2O3=32/0.2=160(g)
=>M=160-48/2=56(g)=>Fe
Vậy công thức của oxit kim loại là Fe2O3.
Trong X2 có CO2 => số mol CO2 = số mol kết tủa = 5: 100 = 0,05 mol.
ta có CO + O (trong oxit) ---> CO2.
=> Lượng O trong X pư = 0,05. 16 = 0,8 gam.
=> mX1 = 21,1 - 0,8 = 20,3g.
Trong X1 có Al (x mol), Fe (y mol) và O (z mol).
=> 27x + 56y + 16z = 20,3.
Khí thoát ra là H2 = 0,1 mol
=> 3x + 2y - 2z = 0,1.2
và Số mol H2SO4 = 0,5 mol = nH2 + nO = 0,1 + z
Nguyễn Ngọc Phương Anh =.=" ừ đr, do mình bất cẩn, bạn chú ý chỗ đó để sửa lại nha!