K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2016

K2O + H2SO4=> K2SO4 + H2o

CuO + H2SO4=> CuSO4 +H2O

Al2O3 +3H2SO4 => Al2(SO4)3 + 3H2O

nSO4 =n H2SO4 = \(\frac{850.19,6\%}{98}=1,7mol\)

theo PTHH ta thấy nO(trong oxit) = nSO4 = 1,7

=> m kim loại = m oxit - mO(trong oxit)= 83,6 - 1,7.16 = 56,4(g)

=>m= m muối = mkim loại + mSO4 = 56,4 + 1,7.96 = 219,6(g)

19 tháng 4 2018

sao lại nhân vs 16

13 tháng 8 2021

nHNO3 = 1,4 mol
Bảo toàn nguyên tố H: 

nH2O =\(\dfrac{n_{HNO_{3}}}{2}= 0,7 mol\)
Bảo toàn khối lượng :

mX + mHNO3 = mmuối + mH2O
=> m = 24,12 + 1,4.63 – 0,7.18 = 99,72 gam

\(n_{HNO_3}=0,35.4=1,4mol\)

\(\Rightarrow n_{H_2O}=0,7mol=n_o=\dfrac{n_{N0_3}}{2}\) trong muối

\(\Rightarrow m_{K.loại}=12,92\left(g\right)\)

\(m_{muối}=m_{KL}+m_{NO_3}=n_{NO_3}=1,4mol\)

\(=99,72\left(g\right)\)

4 tháng 11 2021

Để hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO (tỷ lệ mol tương ứng 1:4) cần vừa đủ V ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1M và H2SO4 0,5M, sau phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối. Tính giá trị của V và m?

16 tháng 3 2022

\(n_{XCl_3}=\dfrac{a}{M_X+106,5}\left(mol\right)\)

PTHH: 2X + 6HCl --> 2XCl3 + 3H2

=> \(n_X=\dfrac{a}{M_X+106,5}\left(mol\right)\)

\(n_{X_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{b}{2.M_X+288}\left(mol\right)\)

PTHH: 2X + 3H2SO4 --> X2(SO4)3 + 3H2

=> \(n_X=\dfrac{b}{M_X+144}\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=0,5.0,1=0,05\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2O}=0,05\left(mol\right)\)

Theo ĐLBTKL: \(m_{oxit}+m_{H_2SO_4}=m_{muối}+m_{H_2O}\)

=> \(2,81+0,05.98=m+0,05.18\)

=> m = 6,81 (g)

26 tháng 7 2016

Bài 42. Nồng độ dung dịch

26 tháng 7 2016

Mình nghĩ là vậy..