Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a)Bte:3n_{Fe}+3n_{Al}=n_{Ag}\\ \Leftrightarrow n_{Ag_3}=0,1.3+0,1.3\\ \Leftrightarrow n_{Ag}=0,6mol\\ m_{rắn}=m_{Ag}=0,6.108=64,8g\\ BTNT\left(Ag\right):n_{Ag}=n_{AgNO_3}=0,6mol\\ V_{AgNO_3}=\dfrac{0,6}{2}=0,3l\\ BTNT\left(Al\right):n_{Al}=2n_{Al_2O_3}\\ \Leftrightarrow0,1=2n_{Al_2O_3}\\ \Leftrightarrow n_{Al_2O_3}=0,05mol\\ BTNT\left(Fe\right):n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}\\ \Leftrightarrow0,1=2n_{Fe_2O_3}\\ \Leftrightarrow n_{Fe_2O_3}=0,05mol \\ b=m_{oxit.bazo}=0,05.\left(160+102\right)=13,1g\)
Bước 1: Tính khối lượng chất rắn có trong dd y ban đầu: Khối lượng chất rắn tan trong dd y = Khối lượng dd y - Khối lượng các muối tan = 15,4g + 2,56g = 17,96g
Bước 2: Tính số mol các chất trong dd y: Số mol Cu = Khối lượng Cu / Khối lượng mol Cu = 2,56g / 63,55g/mol Số mol Fe3O4 = Khối lượng Fe3O4 / Khối lượng mol Fe3O4 = (17,96g - 2,56g) / (55,85g/mol + 3 x 16g/mol) Số mol FeO = Số mol Fe3O4 / 3
Bước 3: Xác định phản ứng giữa dd y và AgNO3: Phản ứng xảy ra giữa Cu và AgNO3 theo phương trình: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Bước 4: Tính số mol AgNO3 cần để phản ứng hoàn toàn với Cu: Số mol AgNO3 = 2 x Số mol Cu
Bước 5: Tính khối lượng chất rắn không tan thu được sau phản ứng với AgNO3: Khối lượng chất rắn không tan = Số mol AgNO3 x Khối lượng mol AgNO3
Bước 6: Tính m: m = Khối lượng chất rắn không tan sau phản ứng với AgNO3 - Khối lượng chất rắn không tan ban đầu
Lưu ý: Trong quá trình tính toán, cần sử dụng đúng các khối lượng mol của các chất và phương trình phản ứng để xác định số mol và chất rắn không tan thu được.
Bạn ơi , câu 1 sao dd NaCl lại tác dụng với NaCl v ?
Cảm ơn bạn nhiều nha mình đang cần gấp sau này có cái gì mong bạn giúp đỡ mình cảm ơn bạn lần nữa
nAgNO3 = 0,5.1,4 = 0,7 mol, nNaCl = 0,5.1 = 0,5 mol
a)
AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3
nAgNO3 > nNaCl => AgNO3 dư = 0,7 - 0,5 = 0,2 mol
chất rắn B là AgCl↓ = nNaCl = 0,5 mol
<=> mB = 0,5.143,5 = 71,75 gam
b.
Dung dịch A gồm NaNO3 0,5 mol và AgNO3 dư 0,2 mol
=> CNaNO3 = \(\dfrac{0,5}{0,5+0,5}\)= 0,5 M
CAgNO3 = \(\dfrac{0,2}{0,5+0,5}\) = 0,2 M