K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1

Gọi CTHH của oxide là \(A_2O_3\)
\(A_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ \Rightarrow n_{A_2O_3}=n_{A_2\left(SO_4\right)_3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{8}{2A+48}=\dfrac{20}{2A+288}\\ \Leftrightarrow A=56,Fe\\ \Rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)

15 tháng 12 2023

\(m_{ACl_3}=\dfrac{325.10}{100}=32,5g\\ n_{A_2O_3}=\dfrac{16}{2A+48}mol\\ n_{ACl_3}=\dfrac{32,5}{A+106,5}mol\\ A_2O_3+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2O\\ \Rightarrow n_A=n_{ACl_3}:2\\ \Leftrightarrow\dfrac{16}{2A+48}=\dfrac{32,5}{A+106,5}:2\\ \Leftrightarrow A=56\)

Vậy A là Fe

22 tháng 3 2022

\(R+\dfrac{1}{2}O_2\rightarrow\left(t^o\right)RO\)

\(n_{RO}=\dfrac{6}{M_R+16}\)

\(R+\dfrac{1}{2}O_2\rightarrow\left(t^o\right)RO\)

\(\dfrac{6}{M_R+16}\) <----   \(\dfrac{6}{M_R+16}\)    ( mol )

Ta có:

\(\dfrac{6}{M_R+16}.M_R=3,6\)

\(\Leftrightarrow6M_R=3,6M_R+57,6\)

\(\Leftrightarrow M_R=24\) ( g/mol )

=> R là Magie (Mg)

22 tháng 3 2022

Tại sao là 1/2 O2  thế ạ

20 tháng 7 2016

Ta có: MO + H2SO4 ---> MSO4 + H2O 
a a 
MCO3 + H2SO4 ---> MSO4 + H2O + CO2 
b b b 
Chọn b=1 => khối lượng CO2 = 44g => mA = 100g => mMSO4 = 168g 
(M + 16)a + (M + 60)b = 100 (1) 
(M + 96)(a + b) = 168 (2) 
Thế b=1 vào (1) và (2) => a = 0,4 mol ; M = 24 (kim loại Mg) 
%MO = (40*0,4/100)*100= 16% 
%MCO3 = 100% -16% = 84% 

Vậy kim loại 2 là mg và khối lượng hóa học x là 84 %

16 tháng 3 2022

\(n_{XCl_3}=\dfrac{a}{M_X+106,5}\left(mol\right)\)

PTHH: 2X + 6HCl --> 2XCl3 + 3H2

=> \(n_X=\dfrac{a}{M_X+106,5}\left(mol\right)\)

\(n_{X_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{b}{2.M_X+288}\left(mol\right)\)

PTHH: 2X + 3H2SO4 --> X2(SO4)3 + 3H2

=> \(n_X=\dfrac{b}{M_X+144}\left(mol\right)\)

7 tháng 5 2022

`@PTHH:`

`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2`

`0,2`  `0,4`                            `0,2`      `(mol)`

`n_[HCl]=[14,6]/[36,5]=0,4(mol)`

 

`@V_[H_2]=0,2.22,4=4,48(l)`

 

`@m_[Zn]=0,2.65=13(g)`

 

`@H_2 + CuO` $\xrightarrow{t^o}$ `Cu + H_2 O`

     `0,2`    `0,2`                                                   `(mol)`

 `=>m_[CuO]=0,2.80=16(g)`

22 tháng 12 2023

a, Gọi CTHH cần tìm là R2On.

PT: \(R_2O_n+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2O\)

Ta có: \(n_{R_2O_n}=\dfrac{5,6}{2M_R+16n}\left(mol\right)\)

\(n_{RCl_n}=\dfrac{11,1}{M_R+35,5n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{RCl_n}=2n_{R_2O_n}\Rightarrow\dfrac{11,1}{M_R+35,5n}=\dfrac{2.5,6}{2M_R+16n}\)

\(\Rightarrow M_R=20n\)

Với n = 2 thì MR = 40 (g/mol) là thỏa mãn.

→ CaO.

b, PT: \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)

_______0,1_____0,2 (mol)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,2.36,5}{17,8\%}\approx41,011\left(g\right)\)

Ta có: m dd sau pư = 5,6 + 41,011 = 46,611 (g)

\(\Rightarrow C\%_{CaCl_2}=\dfrac{11,1}{46,611}.100\%\approx23,81\%\)

19 tháng 4 2021

Oxit kim loại : R2On

\(\%R = \dfrac{2R}{2R + 16n}.100\% = 60\%\\ \Rightarrow R = 12n\)

Với n = 2 thì R = 24(Magie)

Vậy oxit là MgO

\(MgO+ H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2O\\ n_{MgSO_4} = n_{H_2SO_4} = n_{MgO} = \dfrac{20}{40} = 0,5(mol)\\ \Rightarrow m_{dd\ H_2SO_4} =\dfrac{0,5.98}{10\%} = 490(gam)\\ m_{dd\ sau\ pư} = 20 + 490 = 510(gam)\\ \Rightarrow C\%_{MgSO_4} = \dfrac{0,5.120}{510}.100\% = 11,76\%\)

11 tháng 7 2023

Gọi tên kim loại cần tìm là R.

Khử 6,4 (g) \(R_xO_y\) cần \(n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)

\(R_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xR+yH_2O\) (1)

\(\dfrac{0,12}{y}\)<-0,12->\(\dfrac{0,12x}{y}\)->0,12

\(xR+2yHCl\rightarrow xRCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2\left(2\right)\) 

\(\dfrac{0,08x}{y}\)<------------------------0,08

\(n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)

Từ (1), (2) có: \(\dfrac{0,12x}{y}=\dfrac{0,08x}{y}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,08x}{y}:0,12=\dfrac{0,08x}{0,12y}=\dfrac{2x}{3y}\)

\(\Rightarrow x=2;y=3\)

\(\Rightarrow\dfrac{6,4}{R_2O_3}=\dfrac{0,12}{y}\\ \Leftrightarrow\dfrac{6,4}{\left(2R+48\right)}=\dfrac{0,12}{3}\)

\(\Rightarrow R=56\)

Vậy tên kim loại là Fe (sắt).

Bài 1:

\(n_M=\dfrac{16}{M_M}\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + O2 --to--> 2MO

         \(\dfrac{16}{M_M}\)---------->\(\dfrac{16}{M_M}\)

=> \(\dfrac{16}{M_M}\left(M_M+16\right)=20\)

=> MM = 64 (g/mol)

=> M là Cu

Bài 2:

\(n_R=\dfrac{16,2}{M_R}\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3

          \(\dfrac{16,2}{M_R}\)------------>\(\dfrac{16,2}{M_R}\)

=> \(\dfrac{16,2}{M_R}\left(M_R+106,5\right)=80,1\)

=> MR = 27 (g/mol)

=> R là Al

5 tháng 5 2022

 1 
ADDDLBTKL ta có
\(m_{O_2}=m_{MO}-m_M\\ m_{O_2}=20-16=4g\\ n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\ pthh:2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\) 
            0,25   0,125 
\(M_M=\dfrac{16}{0,25}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
=> M là Cu 

ADĐLBTKL ta có 
\(m_{Cl_2}=m_{RCl_3}-m_R\\ m_{Cl_2}=80,1-16,2=63,9g\\ n_{Cl_2}=\dfrac{63,9}{71}=0,9\left(mol\right)\\ pthh:2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\) 
            0,6   0,9 
\(M_R=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
=> R là Al