K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2018

Gọi x là số mol của M

...........2x là số mol của Al

nH2 = \(\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\) mol

a) Pt: M + H2SO4 --> MSO4 + H2

.........x.........................................x

......2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

.......2x.................................................3x

Theo pt: nH2SO4 = nH2

=> nSO42- = nH2 = 0,4 mol

mmuối thu được = mkim loại + mSO42- = 7,8 + 0,4 . 96 = 46,2 (g)

b) Ta có: x + 3x = 0,4

=> x = 0,1

Ta lại có: \(0,1M+2\times0,1\times27=7,8\)

\(\Rightarrow M=24\)

Vậy M là Magie (Mg)

23 tháng 12 2023

cjo tui nghĩ một thời gian nữa nha

7 tháng 7 2016

nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol 
Gọi n là hóa trị của kim loại X, ta có phương trình phản ứng của X với HCl : 
2X + 2nHCl = 2XCln + nH2 
nX = 2/n.nH2 = 2/n.0,1 = 0,2/n mol 
nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3 => nY = 0,4/n mol và nZ = 0,6/n mol 
Gọi 10x, 11x và 23x lần lượt là khối lượng nguyên tử của X, Y và Z, ta có : 
m(X, Y, Z) = 24,582g => (10x.0,2/n) + (11x.0,4/n) + (23x.0,6/n) = 24,582 
=> x/n = 1,22 
Biện luận : 
n = 1 => x = 1,22 => (X, Y, Z) = (12, 13, 28) (loại) 
n = 2 => x = 2,44 => (X, Y, Z) = (24, 27, 56) = (Mg, Al, Fe) 
n = 3 => x = 3,66 => (X, Y, Z) = (37, 40, 84) (loại) 
Vậy 3 kim loại X, Y, Z lần lượt là magie, nhôm và sắt  (Mg,Al,Fe)

7 tháng 7 2016

nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol 
Gọi n là hóa trị của kim loại X, ta có phương trình phản ứng của X với HCl : 

2X + 2nHCl = 2XCln + nH2 
nX = 2/n.nH2 = 2/n.0,1 = 0,2/n mol 

nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3 => nY = 0,4/n mol và nZ = 0,6/n mol 

Gọi 10x, 11x và 23x lần lượt là khối lượng nguyên tử của X, Y và Z, ta có : 
m(X, Y, Z) = 24,582g => (10x.0,2/n) + (11x.0,4/n) + (23x.0,6/n) = 24,582 
=> x/n = 1,22 

Biện luận : 
n = 1 => x = 1,22 => (X, Y, Z) = (12, 13, 28) (loại) 
n = 2 => x = 2,44 => (X, Y, Z) = (24, 27, 56) = (Mg, Al, Fe) 
n = 3 => x = 3,66 => (X, Y, Z) = (37, 40, 84) (loại) 

Vậy 3 kim loại X, Y, Z lần lượt là magnesium, nhôm và sắt 

7 tháng 12 2019
https://i.imgur.com/uAYck50.jpg
7 tháng 12 2019
https://i.imgur.com/GglraHO.jpg
15 tháng 4 2020

+) TH1: R<H

\(n_{H2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

2/15____________________0,2

\(\Rightarrow n_R=\frac{n_{Al}}{2}=\frac{1}{15}\left(mol\right)\)

\(m_{Al}=\frac{2}{15}.27=3,6\left(g\right)\Rightarrow m_R=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\frac{0,3}{\frac{1}{15}}=4,5\left(loai\right)\)

+) TH2 : R > H

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}:2a\left(mol\right)\\n_R:a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

2a_______________________3a

\(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)

a_____________________n/2a

\(\Rightarrow3a+\frac{1}{2}na=0,2\)

* Nếu \(n=1\Rightarrow a=\frac{2}{35}\)

\(\Rightarrow27.2a+Ra=3,9\)

* Nếu \(n=2\Rightarrow a=0,05\)

\(\Rightarrow27.2a+Ra=3,9\)

\(\Rightarrow R=24\left(Mg\right)\)

* Nếu \(n=3\Rightarrow a=\frac{2}{45}\)

\(\Rightarrow27.2a+Ra=3,9\)

\(\Rightarrow R=33,75\left(loai\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=n_{AlCl3}=2a=0,1\left(mol\right)\\n_{Mg}=n_{MgCl2}=a=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Muoi}=m_{AlCl3}+m_{MgCl2}=18,1\left(g\right)\)

20 tháng 2 2018

Bài 2:

Gọi x là số mol của Fe2O3 mỗi phần

Phần 1:

Pt: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

0,2 mol<--------------------0,2 mol

......Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O

nH2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\) mol

Phần 2:

Pt: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

........x...............................2x

Ta có: 0,2 . 56 + 112x = 33,6

=> x = 0,2

mFe cả 2 phần = 0,2 . 2 . 56 = 22,4 (g)

mFe2O3 cả 2 phần = 0,2 . 2 . 160 = 64 (g)

mhh= mFe + mFe2O3 = 22,4 + 64 = 86,4 (g)

% mFe = \(\dfrac{22,4}{86,4}.100\%=25,93\%\)

% mFe2O3 = \(\dfrac{64}{86,4}.100\%=74,07\%\)