K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2023

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Gọi: CTHH của oxit là FexOy

Ta có: mO = 7,2 - mFe = 1,6 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ x:y = 0,1:0,1 = 1:1

→ CTHH cần tìm là FeO.

15 tháng 11 2023

Gọi CTHH oxit sắt cần tìm là \(Fe_xO_y\)

\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)

\(n_{FeCl_{\dfrac{2y}{x}}}=x.n_{Fe_xO_y}\\ \Leftrightarrow\dfrac{12,7}{56+35,5\cdot\dfrac{2x}{y}}=\dfrac{7,2x}{56x+16y}\\ \Leftrightarrow308x=308y\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{308}{308}=\dfrac{1}{1}\)

CTHH oxit sắt cần tìm là \(FeO\)

11 tháng 4 2020

Bảo toàn nguyên tố Fe

nFe ( oxit) = nFe( sau pư) = 5,6 / 56 = 0,1 (mol)

nO(oxit) = (7,2 - 5,6 )/ 16 = 0,1 (mol)

n Fe : nO = 0,1 : 0,1 = 1:1

=> CTHH của oxit sắt là FeO

9 tháng 2 2023

a) Gọi CTHH của oxit sắt là $Fe_2O_n$

$Fe_2O_n + nCO \xrightarrow{t^o} 2Fe +nCO_2$

$n_{Fe} = \dfrac{22,4}{56} = 0,2(mol)$

$\Rightarrow n_{Fe_2O_n} = \dfrac{1}{2}n_{Fe} = 0,2(mol)$

$M_{oxit} = 56.2 + 16n = \dfrac{32}{0,2}=160$

Suy ra : n = 3

Vậy oxit cần tìm là $Fe_2O_3$

b) $n_{CO_2} = \dfrac{3}{2}n_{Fe} = 0,6(mol)$

$CO_2 +C a(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$n_{CaCO_3} = n_{CO_2} = 0,6(mol)$
$m_{CaCO_3} = 0,6.100 = 60(gam)$

9 tháng 4 2017

a) Hãy xác định công thức của một loại oxit sắt, biết rằng khi cho 32 gam oxit sắt này tác dụng hoàn toàn với khí cacbon oxit thì thu được 22,4 gam chất rắn. Biết khối lượng mol phân tử của oxit sắt là 160 gam/mol.

b) Chất khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bằng nước vôi trong dư. Tính khối lượng kết tủa thu được.

Giải

a) Gọi CTHH của oxit sắt là: FexOy

PTHH: : FexOy + yCO ------> xFe + yCO2

Số mol Fe là



29 tháng 1 2019

a/

mFe=22,4g

=> mO = 32-22,4=9,6g

Gọi công thức oxit sắt: FexOy

x:y=(22,4:56):(9,6:16)=2:3

=> CT: Fe2O3.

b/

nO=nC=nCO2=(9,6:16)=0,6mol

nCaCO3 =nCO2=0,6mol

=> mCaCO3 =0,6.100=60g

31 tháng 8 2016

gọi công thức hoá học của oxit sắt cần tìm là Fe2Ox

Theo đề bài ta có PTHH:

Fe2Ox + 2xHCl -> 2FeClx + xH2O

Theo phương trình hoá học ta có

2nFe2Ox=nFeClx

=> 2 X \(\frac{7,2}{56\cdot2+16\cdot x}\) = \(\frac{12,7}{56+35,5\cdot x}\)

=>14,4(56+35,5.x) = 12,7(112 + 16x)

(=) 806,4 + 511,2x = 1422,4 + 203,2x

=>308x = 616

=> x =2

=> CTHH là Fe2O2 hay FeO

5 tháng 11 2016

a/ Xác định kim loại M

nH2SO4 ban đầu = 78,4.6,25:100=0.05 mol

Goi số mol MO là a mol, mMO = (M+16).a

MO+H2SO4---MSO4+H2O(1)

a mol amol amol

Số mol axit dư sau phản ứng (1): 0,05-a mol

mdd sau phản ứng: (m+16)a+78,4

Theo bài ra ta có: 2,433=100.(0,05-a).98/[(m+16)a+78,4] (I)

Mặt khác: MO+CO---M+CO2 (2)

a mol a mol a mol amol

Theo bài ra CO2 tham gia phản ứng hết, các phản ứng có thể xảy ra:

CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O

b 2b b b

CO2+NaOH--->NaHCO3

c c c

Khối lượng muối tạo thành: 100b+84c=2,96

- Nếu NaOH dư không xảy ra phản ứng (3). Tức là c = 0 mol,

b = a = 2,96 : 106 = 0,028 mol. Thay a = 0,028 vào (I) ta tìm được M = 348,8 (loại).

- Nếu NaOH phản ứng hết: 2b + c = 0,5 . 0,1 = 0,05 (III)

Từ (II) và (III) ta có : 106 b + 84(0,05 – 2b) = 2,96

62b = 1,24 suy ra: b= 0,02 và c = 0,01

Theo 2, 3 và 4, n co2 = 0,03= n MO = a = 0,03.

Thay giá trị a = 0,03 và (I) ta có: 0,07299M = 4,085

M = 56 vậy kim loại M là Fe, mMO=(56+16).0,03= 2,16 g

b/ Dung dịch E gồm FeSO4 0,03 mol và H2SO4 dư 0,02 mol. Khi cho Al phản ứng hoàn toàn tạo 1,12 gam chất rắn, H2SO4 phản ứng hết.

2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2

2Al+3FeSO4----->Al2(SO4)3+3Fe

Khối lượng Fe trong dung dịch E : 56 . 0,03 = 1,68 gam > 1,12 gam

Như vậy FeSO4 còn dư thì Al tan hết. Vây t = 1,12: 56 =0,02 mol

Vây n Al = 0,04 : 3 + 0,04:3 = (0,08 : 3) mol

Vây khối lượng x = 0,08: 3 . 27 = 0,72 gam

\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ 0,25.........0,5.........0,25.......0,25\left(mol\right)\\ a.V_{H_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\\ b.m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\\ c.n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{to}}2Fe+3H_2O\\ Vì:\dfrac{0,25}{3}< \dfrac{0,1}{1}\\ \Rightarrow Fe_2O_3dư\\ n_{Fe}=\dfrac{2}{3}.0,25=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{1}{6}.56\approx9,333\left(g\right)\)

12 tháng 9 2021

a,\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Mol:    0,25     0,5                      0,25

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

b,\(m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)

c,\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

Mol:                   0,25      \(\dfrac{1}{6}\)

Ta có: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,25}{3}\)⇒ Fe2O3 dư, H2 hết

\(m_{Fe}=\dfrac{1}{6}.56=9,33\left(g\right)\)

3 tháng 10 2021

đề bài là j vậy bạn