Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi a, b, c lần lượt là số mol của Fe, Al, Cu trong mỗi phần
+Phần 1:
PƯ: Fe + 2HCl FeCl2 + H2↑
(mol) a a
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2↑
(mol) b 3b/2
Ta có: nH2=0.448/22.4=0.02 mol
Sau phản ứng thu được 0.2 gam chất rắn, đây chính là khối lượng của đồng
=>mCu=0.2mol
Theo đề ta có hệ phương trình:
56a + 27b + 0,2 = 1.5/2 <=> 56a + 27b = 0,55
a + 3b/2 = 0,02 <=> 2a + 3b = 0,04
=> Giải hệ phương trình ta được a = 0,005
b = 0,01
Vậy khối lượng kim loại trong hỗn hợp đầu:
mCu = 0,2 x 2 = 0,4 (gam)
mFe = 0,005 x 2 x 56 = 0,56 (gam)
mAl = 0,01 x 2 x 27 = 0,54 (gam)
+Phần 2:
PƯ: Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag (1)
(mol) 0,01 0,03 0,01 0,03
2Al + 3Cu(NO3)2 2Al(NO3)3 + 3Cu (2)
Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag (3)
(mol) 0,001 0,002 0,001 0,002
Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu (4)
(mol) 0,004 0,004 0,004 0,004
Cu + 2AgNO3 2Ag + Cu(NO3)2 (5)
a) Xác định thành phần định tính và định lượng của chất rắn A.
Từ PƯ (1)--> (5); Hỗn hợp A gồm: Ag, Cu.
Ta có: nAgNo3 = CM.V=0.08x.0.4=0.032 mol
Và nCu(No3)2 = CM.V=0.5x.0.4=0.2 mol
Từ (1) => số mol của AgNO3 dư: 0,032 - 0,03 = 0,002 (mol)
Từ (4) => số mol của Cu(NO3)2 phản ứng: 0,004 mol
=> số mol Cu(NO3)2 còn dư: 0,2 - 0,004 = 1,196 (mol)
Vậy từ PƯ (1), (3), (4) ta có:
Số mol của Cu sinh ra: 0,004 (mol)
=> mCu thu được = 0,004 x 64 + 0,2 = 0,456 (gam)
Số mol của Ag sinh ra: 0,03 + 0,002 = 0,032 (gam)
=> mAg = 0,032 x 108 = 3,456 (gam)
b) Tính nồng độ mol/ lít các chất trong dung dịch (B):
Từ (1) => nAl(No3)2 = 0.01 mol
=>CmAl(No3)3= 0.01/0.4=0.025 M
Từ (3) và (4) =>nFe(NO3)2= 0.001+0.004 = 0.005 mol
=> CmFe(NO3)2=0.005/0.4=0.012 M
Số mol của Cu(NO3)2 dư: 0.196 (mol)
CmCu(NO3)2dư=0.196/0.4=0.49M
\(a,n_{AlCl_3}=1\cdot0,2=0,2\left(mol\right)\\ m_{Na_2CO_3}=\dfrac{200\cdot6\%}{100\%}=12\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{Na_2CO_3}=\dfrac{12}{106}\approx0,1\left(mol\right)\\ PTHH:3AlCl_3+2Na_2CO_3+H_2O\rightarrow2Al\left(OH\right)_3\downarrow+6NaCl+3CO_2\uparrow\)
Vì \(\dfrac{n_{AlCl_3}}{3}>\dfrac{n_{Na_2CO_3}}{2}\) nên sau phản ứng \(AlCl_3\) dư
\(\Rightarrow n_{Al\left(OH\right)_3}=n_{Na_2CO_3}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al\left(OH\right)_3}=0,1\cdot78=7,8\left(g\right)\\ b,n_{NaCl}=3n_{Na_2CO_3}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{NaCl}=0,3\cdot58,5=17,55\left(g\right)\)
Vì Cu không tác dụng với dung dịch axit clohidric loãng :
\(n_{H2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,2 0,2
\(n_{Mg}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=6-4,8=1,2\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
a) PTHH: \(Na_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+SO_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Na_2SO_3}=\dfrac{12,6}{126}=0,1\left(mol\right)=n_{SO_2}\) \(\Rightarrow V_{SO_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)
b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{SO_2}=0,1\left(mol\right)\\n_{Ca\left(OH\right)_2}=1,4\cdot0,1=0,14\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Tạo muối trung hòa
PTHH: \(Ca\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow CaSO_3\downarrow+H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CaSO_3}=0,1\left(mol\right)=n_{Ns_2SO_4}\\n_{Ca\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=0,04\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CaSO_3}=0,1\cdot120=12\left(g\right)\\m_{Na_2SO_4}=0,1\cdot142=14,2\left(g\right)\\m_{Ca\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=0,04\cdot74=2,96\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{Na_2SO_3}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Na_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+SO_2\)
(mol) 0,1 0,1 0,1 0,1
\(a.V_{SO_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(b.n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,14\left(mol\right)\)
Do \(\dfrac{n_{OH}}{n_{SO_2}}=\dfrac{0,28}{0,1}=2.8>2\rightarrow\) Tạo muối trung hòa và Ca(OH)2 dư 0,04(mol)
\(PTHH:Ca\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)
(mol) 0,1 0,1 0,1 0,1
\(m_{Ca\left(OH\right)_2\left(du\right)}=0,04.74=2,96\left(g\right)\\ m_{CaSO_3}=12\left(g\right)\\ m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)
1.
a) A +2HCl --> ACl2 +H2 (1)
nA=\(\dfrac{6}{MA}\)(mol) , nHCl=0,3(mol)
theo (1) : nA=1/2nHCl=0,15(mol)
=>\(\dfrac{6}{MA}=0,15\)=> MA=40(g/mol)
=> A:Ca
b)theo (1) : nCaCl2 =nCa=0,15(mol)
=> mCaCl2=16,65(g)
c) CM dd CaCl2=\(\dfrac{0,15}{0,3}=0,5\left(M\right)\)
1.
RCO3 -> RO + CO2
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
mRCO3=mRO+mCO2
=>mCO2=10-5,6=4,4((g)\(\Leftrightarrow\)0,1(mol)
VCO2=22,4.0,1=2,24(lít)
Theo PTHH ta có:
nRCO3=nCO2=0,1(mol)
MRCO3=\(\dfrac{10}{0,1}=100\)
=>MR=100-60=40
=>R là Ca
4.
R + H2SO4 -> RSO4 + H2
nH2=0,5(mol)
Theo PTHH ta có:
nR=nH2=0,5(mol)
MR=\(\dfrac{12}{0,5}=24\)
=>R là Mg
Gọi hóa trị của kim loại A là x
nCl2=V/22,4=1,12/22,4=0,05(mol)
PTHH: 2A + xCl2 ------> 2AClx
0,1/x 0,05 (mol)
=> mA = 0,1/x . A =2,3 (g)
<=> 0,1A = 2,3x
Vì x là hóa trị của kim loại A nên x sẽ nhận giá trị là 1, 2 ,3
+ khi x=1 => A=23(nhận)
+khi x=2=> A =46(loại)
+khi x=3 => A = 69(loại)
Có A=23=> A: Na
Vậy kim loại A là Na